1.
Xử trí glôcôm góc đóng tiềm tàng bằng:
A.
Điện đông thể mi
B.
Mổ cắt bè củng giác mạc
C.
Mổ cắt mống mắt ngoại vi
D.
Uống axetazolamit và tra pilocacpin 1%.
E.
Quang đông thể mi
2.
Triệu chứng thực thể gợi ý tới bệnh glôcôm là:
A. Cương tụ nông
B.
Cương tụ rìa
C.
Giác mạc mờ đục
D.
Đồng tử co nhỏ, dính méo
E.
Đồng tử dãn to dính méo
3.
Xử trí cơn glôcôm cấp bằng:
A.
Mổ cắt bè củng mạc cấp cứu.
B.
Uống axetazolamit và tra pilocacpin 1%.
C.
Mổ cắt mống mắt ngoại vi
D.
Cắt mống mắt ngoại vi kết hợp uống axetazolamit.
E.
Cắt mống mắt ngoại vi kết hợp tra pilocacpin.
4.
Không được dùng cho bệnh nhân bị bệnh glôcôm góc đóng thuốc:
A.
Atropin
B.
Dicain
C.
Pilocacpin
D.
Fluorescein
E.
Hydrocortison
5.
Cắt mống mắt ngoại vi nhằm giải quyết cơ chế:
A.
Đóng góc tiền phòng
B.
Nghẽn đồng tử
C.
Dính góc tiền phòng
D.
Dính đồng tử
E.
Tắc nghẽn góc tiền phòng
6.
Triệu chứng để phân biệt cơn glôcôm cấp với viêm màng bồ đào là:
A.
Cương tụ rìa
B.
Đau đầu nhức mắt
C.
Giác mạc mờ
D.
Thị lực giảm
E.
Đồng tử dãn méo mất phản xạ với ánh sáng
7.
Bệnh glôcôm không có triệu chứng:
A.
Kết mạc cương tụ rìa
B.
Giác mạc phù nề
C.
Đồng tử co nhỏ dính méo
D.
Thể thuỷ tinh đục
E.
Lõm teo đĩa thị
8.
Yếu tố có nguy cơ cao bị glôcôm góc đóng là:
A.
Tiền phòng sâu
B.
Góc tiền phòng rộng
C.
Cận thị
D.
Góc tiền phòng hẹp
E.
Tuổi trẻ
9.
Dấu hiệu cơ năng nghi ngờ glôcôm là:
A.
Cộm mắt
B.
Ngứa mắt
C.
Nhìn méo hình
D.
Nhìn chói sợ ánh sáng
E.
Nhìn mờ như qua màn sương, nhìn đèn có quầng xanh đỏ
10.
Điều trị Glôcôm góc mở bằng:
A.
Mổ cắt bè củng giác mạc ở tất cả trường hợp đã có tăng nhãn áp
B.
Mổ cắt mống mắt ngoại vi
C.
Uống axetazolamit và theo dõi nhãn áp
D.
Hạ nhãn áp bằng các thuốc tra và theo dõi nhãn áp nếu nhãn áp điều chỉnh
E.
Điện đông thể mi
11.
Chỉ định điều trị cho mắt bị glôcôm góc mở tiềm tàng
A.
Không điều trị gì chỉ theo dõi nhãn áp
B.
Tra thuốc hạ nhãn áp và theo dõi định kỳ nhãn áp
C.
Cắt mống mắt ngoại vi
D.
Lạnh đông thể mi
E.
Cắt bè củng giác mạc
12.
Thị lực giảm sút nhiều trong cơn Glôcôm cấp là do
A.
Teo thị thần kinh
B.
Phù nề các môi trường trong suốt
C.
Đục thể thuỷ tinh
D.
Sẹo giác mạc
E.
Vẩn đục dịch kính
13.
Một bệnh nhân đột nhiên đau nhức mắt dữ dội lan lên nửa đầu cùng bên, nhìn
mờ, nhìn đèn có quầng xanh đỏ. Khám nghiệm cần làm ngay là:
A.
Đo thị lực
B.
Đo huyết áp
C.
Đo thị trường
D.
Đo nhãn áp
E.
Thông lệ đạo
14.
Mắt thỉnh đau nhức nhẹ kéo dài trong vài giờ, kèm theo nhìn mờ như qua màn
sương, nhìn đèn có quầng xanh đỏ... gợi ý tới bệnh:
A.
Bong võng mạc
B.
Xuất huyết dịch kính
C.
Viêm giác mạc
D.
Viêm màng bồ đào
E.
Glôcôm
15.
Khi dùng corticoid kéo dài tại mắt và toàn thân cần thiết phải kiểm tra định
kỳ:
A.
Thị trường
B.
Soi đáy mắt
C.
Đo nhãn áp
D.
Đo thị lực
E.
Làm siêu âm
16.
Thuốc tra mắt không phải là thuốc hạ nhãn áp:
A.
Pilocacpin
B.
Homatropin
C.
Betoptic
D.
Travatan
E.
Nyolol
17.
Tăng nhãn áp trong bệnh glôcôm góc mở nguyên phát do:
A.
Dính góc tiền phòng
B.
Xơ hoá vùng bè
C.
Tăng tiết thuỷ dịch
D.
Nghẽn đồng tử
E.
Dính đồng tử
18.
Triệu chứng có giá trị chẩn đoán xác định glôcôm là:
A.
Teo thị thần kinh
B.
Thị trường thu hẹp
C.
Ám điểm trung tâm
D.
Nhãn áp cao
E.
Thị lực giảm
19.
Nguyên nhân có thể gây tăng nhãn áp
thứ phát là:
A.
Mắt không có thể thuỷ tinh
B.
Đục thể thuỷ tinh giai đoạn cuối
C.
Đục thể thuỷ tinh quá chín
D.
Sau viêm màng bồ đào
E.
Cả 4 tình huống trên
20.
Tăng nhãn áp do bÖnh đục thể thuỷ tinh có thể do
A.
Đục thể thuỷ tinh căng phồng
B.
Đục thể thuỷ tinh quá chín
C.
Mắt không có thể thuỷ tinh
D.
Lệch thể thuỷ tinh
E.
Cả 4 tình huống trên
II.
Câu hỏi đúng - sai
Khoanh tròn chữ Đ nếu ý đúng và chữ S nếu
ý sai:
21.
Các yếu giải phẫu nào thuận lợi cho bệnh glôcôm góc đóng là:
A.
Cận thị nặng. Đ - S
B.
Viễn thị Đ - S
C.
Giác mạc nhỏ Đ - S
D.
Tiền phòng sâu Đ - S
E.
Góc tiền phòng hẹp Đ - S
22.
Bệnh Glôcôm góc đóng thường hay gặp ở
A.
Trẻ em Đ - S
B.
Người trên 35 tuổi Đ - S
C.
Phụ nữ
D.
Nam giới Đ - S
E.
Trẻ sơ sinh Đ - S
23.
Yếu tố nào có nguy cơ cao gây glôcôm góc đóng là:
A.
Tiền phòng sâu, góc tiền phòng rộng? Đ - S
B.
Tiền phòng nông, góc tiền phòng hẹp? Đ - S
C.
Cận thị nặng? Đ - S
D.
Viễn thị? Đ - S
E.
Giác mạc nhỏ Đ - S
24.
Thuốc nhỏ mắt nào có thể hạ nhãn
áp là:
A.
Timolol Đ - S
B.
Dicain Đ - S
C.
Travatan Đ - S
D.
Atropin Đ - S
E.
Pilocacpin Đ - S
25.
Thuốc không được dùng cho bệnh nhân bị glôcôm góc đóng là:
A.
Cloroxit Đ - S
B.
Neosynéphrin Đ - S
C.
Pilocacpin Đ - S
D.
Atropin Đ - S
E.
Dicain Đ - S
26.
Dấu hiệu nghi ngờ glôcôm là:
A.
Nhãn áp 23- 24mmHg Đ - S
B.
Lõm teo đĩa thị > 3/10 Đ - S
C.
Nhìn méo hình Đ - S
D.
Nhìn chói sợ ánh sáng Đ - S
E.
Nhìn mờ như qua màn sương, nhìn đèn
có quầng xanh đỏ