I. Câu hỏi
mức độ nhớ lại
1665. Gọi là chảy máu sau đẻ khi lượng máu mất trên
(chọn câu đúng nhất):
A. 300 ml
B. 400 ml
C. @500 ml
1666. Thuốc nào không làm tăng co bóp cơ tử cung
trong điều trị đờ tử cung
A. Oxytocin
B. Ergometrin
C. Prostaglandin
D. @Buscopan
1667. Chảy máu sau đẻ thường xảy ra:
A. @6 giờ đầu
sau đẻ
B. 12 giờ
sau đẻ
C. 24 giờ
sau đẻ
D. Những
ngày sau đẻ
1668. Triệu chứng nào dưới đây không phải là đờ tử
cung còn hồi phục:
A. Tử cung
co hồi kém
B. Tử cung
co hồi kém còn đáp ứng với các thuốc tăng co bóp tử cung
C. Tử cung
co hồi kém còn đáp ứng với kích thích cơ học
D. @Cơ tử
cung không còn đáp ứng với mọi kích thích
1669. Tần suất chảy máu sau đẻ có thể gặp:
A. @18-26% B. 10%
C. 30%
D. 40%
1670. Nguyên nhân thông thường nhất của chảy máu sau
đẻ là:
A. Vỡ tử
cung
B. @Đờ tử
cung
C. Rách cổ
tử cung
D. Rách âm
đạo
1671. Chảy máu trong chuyển dạ và sau đẻ được tính từ
khi:
A. Chuyển
dạ cho đến 4 giờ sau sổ thai
B. Chuyển
dạ cho đến 6 giờ sau sổ thai
C. Chuyển
dạ cho tới 12 giờ sau sổ thai
D. @Chuyển
dạ tới 24 giờ sau sổ thai
1672. Ra máu âm đạo trong rau bong non thường đi kèm:
A. Cơn co
tử cung mau và mạnh
B. @Tăng
trương lực cơ bản cơ tử cung
C. Cơn co
tử cung không đồng bộ
D. Cơn co
tử cung thưa
1673. Rau bong non thường hay gặp ở bệnh nhân:
A. Béo phì
B. Tiểu đường
C. @Tiền sản
giật và sản giật
D. Cao huyết
áp từ trước khi có thai
1674. Ra máu âm đạo trong chuyển dạ của rau tiền đạo
thường có tính chất:
A. @Đỏ tươi,
lẫn máu cục
B. Lờ lờ máu
cá
C. Đen, ít
một
D. Đỏ sẫm.
1675. Chỉ định mổ cắt tử cung trong trường hợp băng
huyết sau đẻ nào sau đây:
A. Đờ tử
cung.
B. Rách cổ
tử cung.
C. Sót
nhau.
D. @Rau cài
răng lược.
1676. Một trong các yếu tố sau đây ít có nguy cơ gây
băng huyết sau đẻ:
A. Gây mê
sâu.
B. Chuyển
dạ kéo dài.
C. Đẻ quá
nhanh.
D. @Suy
thai trong tử cung.
1677. Các triệu chứng sau không gặp trong đờ tử cung
A. Tử cung
nhão
B. @Tử
cung co hồi tốt nhưng máu vẫn chảy
C. Không
thành lập cầu an toàn
D. Câu A,
C đúng
1678. Rau cài răng lược
A. Là rau
bám rộng, lan xuống vào đoạn dưới tử cung
B. Là rau
bị cầm tù trong buồng tử cung sau đẻ
C. @Là rau
bám trực tiếp vào cơ tử cung,
D. Câu B và
C đúng
1679. Triệu chứng của rau cài răng lược toàn phần:
A. @Sau
khi thai sổ > 1 giờ, rau không bong, chảy máu ít hoặc không chảy máu
B. Sau khi
thai sổ > 1 giờ, rau vẫn không bong, chảy máu nhiều
C. Đưa tay
vào buồng tử cung có thể bóc được toàn bộ bánh rau
D. Câu A và
C đúng
1680. Chẩn đoán rách tầng sinh môn dựa vào các dấu
hiệu sau
A. Sau đẻ
tử cung co hồi kém
B. Ra máu
sau khi sổ thai hoặc sau sổ nhau
C. @Kiểm
tra âm đạo thấy vết rách
D. A, B và
C đều đúng
1681. Băng huyết muộn sau đẻ thường do:
A. Đờ tử
cung.
B. Vỡ tử
cung.
C. Rách âm
đạo.
D. @Rối loạn
đông máu.
1682. Xử trí rách TSM theo phác đồ sau:
A. Dùng kháng
sinh + làm thuốc âm hộ.
B. Khâu hồi
phục + dùng kháng sinh.
C. Khâu hồi
phục + dùng kháng sinh + nghỉ ngơi.
D. @Khâu hồi
phục + dùng kháng sinh + làm thuốc âm hộ + nghỉ ngơi.
1683. Chảy máu trong thời kỳ bong rau là chảy máu từ:
A. Buồng tử
cung.
B. Cổ tử
cung.
C. Âm đạo.
D. @Diện
rau bám.
1684. Phương pháp xử lý đúng nhất băng huyết sau đẻ
là:
A. Tăng co
+ xoa đáy tử cung.
B. Kiểm soát
tử cung+ tăng co.
C. @ Dựa vào
tính chất và nguyên nhân băng huyết để chọn biện pháp thích hợp.
D. Kiểm soát
tổn thương đường sinh dục.
1685. Triệu chứng có giá trị nhất để chẩn đoán sót
rau sau đẻ là:
A. Chảy
nhiều máu đỏ và máu cục ở âm đạo.
B. Huyết áp
tụt.
C. Tử cung
có cầu an toàn.
D. @Kiểm
tra bánh rau thấy khuyết múi rau.
1686. Sang chấn đường sinh dục không gồm trường hợp
sau
A. Vỡ tử
cung.
B. Khối
huyết tụ âm đạo.
C. @Đờ tử
cung.
D. Rách cổ
tử cung.
1687. Chẩn đoán mức độ mất máu không dựa vào
A. Quan sát
tình trạng chảy máu ra âm đạo.
B. Xét
nghiệm công thức máu.
C. Toàn trạng
bệnh nhân.
D. @Xét
nghiệm máu chảy, máu đông.
1688. Nguyên nhân gây đờ tử cung do:
A. @Chuyển
dạ kéo dài.
B. Tử cung
có sẹo mổ cũ.
C. Thai
non tháng.
D. Ngôi bất
thường.
1689. Triệu chứng nào sau đây không gặp trong đờ tử
cung:
A. Tử cung
nhão.
B. @Tử
cung co hồi tốt nhưng máu vẫn chảy.
C. Không
thành lập cầu an toàn.
D. Máu chảy
từ âm đạo đỏ sẫm lẫn cục.
1690. Băng huyết muộn trong giai đoạn hậu sản thường
do:
A. Đờ tử
cung
B. @Sót
rau
C. Rách âm
đạo
D. Rối loạn
đông máu
1691. Bệnh lý
nào sau đây không phải là biến chứng trực tiếp của băng huyết sau sanh:
A. Hội chứng
Sheehan
B. @Hội chứng
Leventhal
C. Nhiễm
trùng hậu sản
D. Suy thận
1692. Nguyên nhân thường gặp nhất ở sản phụ lớn tuổi
đa sản bị băng huyết:
A. Rách đường
sinh dục dưới
B. Sót
rau, sót màng rau
D. @Đờ tử
cung
E. Rau tiền
đạo trung tâm hoàn toàn
1693. Sau khi sanh để theo dõi có bị băng huyết sau
sanh hay không, nên để sản phụ nằm tại phòng sanh trong thời gian:
A. 10 - 30
phút
B. 40 - 60
phút
C. @60 - 120 phút
D. 120 - 240 phút
1694. Nghĩ đến nguyên nhân nào sau đây nếu sau khi sổ
rau nắn thấy tử cung co không tốt, máu âm đạo ra nhiều:
A. Sót
rau, sót màng
B. Còn bánh
rau phụ
C.Chấn thương đường sinh dục
D. @Đờ tử cung
1695. Băng
huyết sau đẻ không đáp ứng với Oxytocine và xoa tử cung, thường là do:
A. @Rách âm
đạo
B. Sót rau
C. Đờ tử
cung
D. Bệnh rối
loạn đông máu
1696. Băng huyết sau đẻ được định nghĩa là:
A. Máu mất
từ nơi nhau bám > 500g trong vòng 2 giờ đầu sau sổ nhau
B. Mất máu
> 500g, bất kể nguồn gốc chảy từ đâu
C. @Mất máu
> 500g trong vòng 24 giờ đầu sau đẻ
D. Ra máu
nhiều sau sổ thai, ảnh hưởng đến tổng trạng sản phụ.
1697. Chảy máu sau đẻ là chảy máu là chảy máu trong
vòng mấy giờ sau đẻ:
A. 2
B. 6
C. 12
D. @24
1698. Trong những dấu hiệu nào sau đây, dấu hiệu nào
không đặc trưng cho rối loạn đông máu của chảy máu sau đẻ:
A. Chảy máu
không đông
B. Cục máu
đông nhỏ tan nhanh
C. Chảy máu
đỏ liên tục
D. @Chảy ít
máu đen
1699. Dự phòng đờ tử cung sau đẻ là không để chuyển
dạ kéo dài. @Đ/S
1700. Tất cả các trường hợp chuyển dạ có nguy cơ đờ
tử cung sau đẻ, ngay sau sổ thai tiêm bắp Oxytoxine 5 đơn vị x 4 ống Đ/@S
1701. Trong rau tiền đạo chảy máu, nên hạn chế khám âm
đạo @Đ/S
1702. Chảy máu trong rau bong non thường là chảy máu
ồ ạt Đ/@S
1703. Vỡ tử cung ở người có sẹo mổ tử cung cũ thường
không có dấu hiệu doạ vỡ @Đ/S
1704. Rau bong sớm do nguyên nhân sau:
A. Đầu ối vỡ đúng lúc. Đ/@S
B. Dây rau ngắn. @Đ/S
C. Ấn đáy tử cung khi đẻ. @Đ/S
D. Do thủ thuật sản khoa. @Đ/S
E. Cơn co tử cung thưa, ngắn. Đ/@S
1705. Đờ tử
cung sau đẻ do nguyên nhân sau:
A. Chuyển dạ kéo dài. @Đ/S
B. Cơn co tử cung mau, mạnh. Đ/@S
C. Cổ tử cung xoá mở chậm. @Đ/S
D. Sổ thai nhanh Đ/@S
E. Tử cung bị căng giãn quá mức trong quá trình mang
thai @Đ/S
1706. Triệu chứng của đờ tử cung sau đẻ là:
A. Toàn thân biểu hiện tình trạng mất máu. @Đ/S
B. Tử cung co cứng Đ/@S
C. Máu đen loãng Đ/@S
D. Tử cung to, mềm @Đ/S
E. Máu chảy ra chủ yếu đọng trong buồng TC @Đ/S
1707. Cách xử trí rau cài răng lược toàn phần là:
A. Bóc rau. Đ/@S
B. Hồi sức bằng dịch + máu. @Đ/S
C. Tiêm oxytocin. Đ/@S
D. Thử tiến hành bóc rau. @Đ/S
E. Mổ cắt TC bán phần. @Đ/S
1708. Nguyên nhân gây rách TSM trong cuộc đẻ về phía
mẹ là:
A. Con rạ đẻ nhiều lần. Đ/@S
B. TSM quá dài hoặc quá ngắn @Đ/S
C. TSM teo đét ở những người gày yếu. @Đ/S
D. TSM không bị phù nề. Đ/@S
E. TSM có sẹo cũ xơ cứng. @Đ/S
1709. Nguyên nhân gây rách TSM trong cuộc đẻ là:
A. Thai to @Đ/S
B. Ngôi thế, kiểu thế không tốt. @Đ/S
C. Thai sổ nhanh. @Đ/S
D. Biết cách giữ TSM và giúp cho từng bướu đỉnh sổ
khi đỡ đẻ. Đ/@S
E.
Đầu thai nhi cúi tốt. Đ/@S
1710. Rách TSM được phân chia như sau:
A. Độ 1: Chỉ rách da và tổ chức dưới da. @Đ/S
B. Độ 2: rách cả cơ ngang nông và nút thở trung tâm. Đ/@S
C. Rách tới cơ hành hang và phần trước nút thớ trung
tâm Đ/@S
D. Rách hoàn toàn: như độ 3 nhưng rách cả cơ vòng hậu
môn @Đ/S
E. Rách phức tạp:
tổn thương nặng xé cả vách ngăn trực tràng âm đạo. @Đ/S
1711. Nguyên nhân của rách âm đạo trong cuộc đẻ là:
A. Âm đạo hẹp @Đ/S
B. Niêm mạc âm đạo phù nề @Đ/S
C. Ở người đẻ con rạ, chuyển dạ bất thường Đ/@S
D. Trọng lượng thai > 3500 g. @Đ/S
E. Trọng lượng thai < 2500 g. Đ/@S
1712. Triệu chứng của rách âm đạo trong cuộc đẻ là:
A. Chảy máu âm đạo @Đ/S
B. Tử cung to, mềm. Đ/@S
C. Đặt van kiểm tra cổ tử cung rách Đ/@S
D. Kiểm tra tsm thấy rách. @Đ/S
E. Đặt van kiểm tra thấy âm đạo có vết rách. Đ/@S
1713. Nguyên nhân gây rách cổ tử cung rong cuộc đẻ
do:
A. Cổ tử cung bị phù nề. @Đ/S
B. Sản phụ rặn khi cổ tử cung nở hết Đ/@S
C. Thầy thuốc can thiệp vào cuộc đẻ khi cổ tử cung mở
hết. Đ/@S
D. Làm thủ thuật hoặc cho rặn đẻ khi cổ tử cung chưa
mở hết. @Đ/S
E. Ung thư cổ tử cung. @Đ/S
1714. Cách xử trí rách cổ tử cung sau đẻ là:
A. Khâu hồi phục. @Đ/S
B. Không cần khâu hồi phục. Đ/@S
C. Khi mất máu nhiều thì hồi sức và khâu hồi phục. @Đ/S
D. Rách phức tạp thì xử trí như vỡ tử cung. @Đ/S
E. Xoa bóp tử cung. Đ/@S
1715. Nguyên nhân của rối loạn đông máu trong cuộc đẻ
là:
A. Thai chết lưu hoặc rau bong non có giảm
fibrinogen. @Đ/S
B. Bệnh máu @Đ/S
C. Mất máu cấp, lượng nhiều. @Đ/S
D. Chuyển dạ kéo dài. Đ/@S
E. Rau cài răng lược toàn phần. Đ/@S
1716. Chủ động phòng băng huyết sau đẻ bằng biện pháp
sau:
A. Kiểm tra kỹ rau và màng rau. @Đ/S
B. Cho trẻ bú sữa mẹ sau 1-2h. Đ/@S
C. Tiêm Ergotamin sau đẻ 30 phút. Đ/@S
D. Động viên tinh thần sản phụ. @Đ/S
E. Tiếp xúc thường xuyên với sản phụ trong 4-6h đầu để
phát
hiện sớm bất thường. Đ/@S
1717. Những câu sau đây về chảy máu sau đẻ là đúng
hay sai:
A. Chảy máu sau đẻ là mất khoảng 200 ml Đ/@S
B. Xoa bóp tử cung giúp tử cung co lại cầm máu sau đẻ @Đ/S
C. Khâu tầng sinh môn ngay sau sổ rau không cần phải
gây tê Đ/@S
D. Chảy máu sau đẻ là chảy máu từ đường sinh dục
trong vòng 24 giờ đầu sau đẻ @Đ/S
II. Câu hỏi
mức độ hiểu
1718. Một yếu tố sau đây không phải là nguy cơ đờ tử
cung sau đẻ:
A. Nhược cơ
do chuyển dạ kéo dài.
B. @Sinh
non
C. Tử cung
giãn quá mức do song thai
D. Đờ tử
cung do sử dụng thuốc giảm co
1719. Nguyên nhân nào dưới đây được xếp vào nhóm rối
loạn co bóp tử cung:
A. Rau cài
răng lược
B. @Đờ tử
cung sau đẻ, tăng trương lực tử cung
C. Rau tiền
đạo
D. Rau
bong non
1720. Biểu hiện của chảy máu do rối loạn đông máu:
A. Chảy máu
đỏ tươi liên tục
B. Chảy máu
kèm mót rặn
C. @Chảy máu
loãng không đông
D. Chảy máu
từng đợt ngắt quãng
1721. Xử trí tích cực giai đoạn III bao gồm các điểm
sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Tiêm
Oxytoxin
B. Kéo nhẹ
dây rốn có kiểm soát
C. Xoa tử
cung
D. @Bóc
rau bằng tay
1722. Dấu hiệu đặc hiệu để chẩn đoán đờ tử cung sau đẻ:
A. Mạch
nhanh
B. Huyết áp
hạ
C. @Tử
cung không có khối an toàn
D. Chảy máu
đỏ và máu cục ở âm đạo
1723. Triệu chứng nào sau đây không phải của đờ tử
cung ?
A. Chảy máu
từ lòng tử cung ra
B. Tử cung
nhão, không co hồi tốt
C. Không
thành lập cầu an toàn sau khi sổ rau
D. @Đau bụng
kèm mót rặn
1724. Khi chẩn đoán xác định vỡ tử cung phải:
A. Mổ ngay
B. Hồi sức
xong mới mổ
C. @Vừa hồi
sức vừa mổ ngay
D. Có thể điều
trị nội khoa bằng thuốc co cơ tử cung
1725. Ở những bệnh nhân không có sẹo mổ cũ tại tử
cung thì trước khi vỡ tử cung bao giờ cũng có dấu hiệu:
A. Cơn co
tử cung mau và mạnh
B. Bệnh nhân
kêu đau nhiều
C. Ra máu âm
đạo
D. @Dấu hiệu
Bandl-Formelle
1726. Sau khi sổ rau xong mà thấy chảy máu âm đạo thì
bắt buộc phải tiến hành ngay:
A. Truyền
oxytoxin
B. Tiêm
oxytoxin vào cơ tử cung
C. @Kiểm
soát buồng tử cung
D. Kiểm
tra cổ tử cung, âm đạo
1727. Nếu sau sổ rau mà chảy máu cần phải xác định
xem
A. Màu sắc
của máu ra
B. @Khối
an toàn của tử cung
C. Toàn trạng
bệnh nhân
D. Số lượng
máu mất
1728. Lộn tử cung thường gặp trong các trường hợp:
A. Đẻ con
rạ
B. Đẻ con
lần đầu
C. Chuyển
dạ kéo dài
D. @Do kéo
và đỡ rau thô bạo
1729. Một yếu tố sau đây không phải là nguy cơ gây đờ
tử cung sau đẻ:
A. @Đẻ
non.
B. Chuyển
dạ kéo dài.
C. Nhiễm
trùng ối.
D. Tình trạng
suy nhược cơ thể của sản phụ.
1730. Biến chứng nào không là biến chứng muộn của băng
huyết sau đẻ:
A. Suy thận.
B. Hội chứng
Sheehan.
C. Nhiễm
trùng hậu sản.
D. @Dính
buồng tử cung
1731. Rau cài răng lược là tình trạng các gai rau bám
sâu vào cơ tử cung thường gặp trong:
A. Rau
bong non.
B. Đa ối.
C. @Rau tiền
đạo.
D. Tử cung
dị dạng.
1732. Chọn câu đúng về nguyên nhân thường gây băng
huyết sau đẻ là:
A. Đờ tử
cung và nhiễm trùng ối.
B. @Đờ tử
cung và rách phần mềm.
C. Đờ tử
cung và sót nhau.
D. Rách phần
mềm và sót nhau.
1733. Dấu hiệu nào sau đây không thuộc hội chứng
Sheehan:
A. .Rụng lông
vùng nách và trên vệ.
B. Suy thượng
thận.
C. @Tiết sữa
nhiều.
D. Vô
kinh.
2057. Sau sinh,
máu chảy ra đỏ tươi mặc dù tử cung co hồi tốt, nguyên nhân nào thường được nghĩ
đến nhất:
A. Đờ tử
cung.
B. Sót
nhau.
C. @Rách
phần mềm.
D. Nhiễm
trùng ối.
1734. Chẩn đoán chắc chắn là rau cài răng lược dựa vào:
A. Máu âm đạo
chảy ra ngày càng nhiều
B. Sau khi
thai sổ > 1 giờ mà rau chưa bong
C. Tử cung
co hồi kém
D. @Bóc
rau nhân tạo thấy 1 phần hoặc toàn bộ bánh rau không thể bóc được
1735. Rách cổ tử cung có thể xảy ra khi:
A. Cổ tử
cung phù nề do thăm khám nhiều
B. Rặn đẻ
khi cổ tử cung chưa mở hết
C. Cổ tử
cung xơ chai
D. @Tất cả
các câu trên đều đúng
1736. Khi theo dõi chuyển dạ, để đề phòng chảy máu
sau đẻ tại tuyến xã:
A. Không cần
dùng biểu đồ chuyển dạ
B. @Chuyển
tuyến chuyên khoa tất cả những trường hợp con rạ đẻ nhiều lần
C. Kiểm soát
tử cung tất cả mọi trường hợp
D. Kiểm
tra cổ tử cung cho tất cả mọi trường hợp
1737. Yếu tố không là nguy cơ gây rau bám chặt
A. Do viêm,
teo niêm mạc tử cung.
B. Nạo hút
thai nhiều lần.
C. @Sẹo mổ
bóc nhân xơ dưới phúc mạc.
D. Sẹo cắt
vách ngăn tử cung.
1738. Những trường hợp tăng huyết sau đẻ nào sau đây
là khó khăn trong kiểm soát bệnh lý hơn cả:
A. Đờ tử
cung
B. Rách cổ
tử cung
C. Rách
TSM, âm đạo
D. @Rối loạn
đông máu
1739. Cơ chế cầm máu quan trọng nhất trong băng huyết
sau đẻ là:
A. Tăng các
yếu tố đông máu khi có thai
B. @Co thắt
các bó cơ đan của tử cung
C. Giảm rõ
rệt áp lực máu ở các tiểu động mạch tử cung
D.Ức chế phân hủy Fibrin
1740. Trong trường hợp đờ tử cung sau đẻ phải khẩn
trương dùng mọi biện pháp cơ học để cầm máu: Xoa bóp tử cung, chẹn động mạch chủ
bụng @Đ/S
1741. Khối an toàn tử cung luôn có ở những bệnh nhân
sau đẻ @Đ/S
1742. Đờ tử cung có hồi phục là tình trạng cơ tử
cung giảm trương lực sau đẻ nhưng ...(Còn đáp ứng)....với các kích thích cơ học,
hóa học.
1743. Đờ tử cung không hồi phục là tình trạng cơ tử
cung không ....(Còn khả năng)... đáp ứng với bất kỳ kích thích nào.
1744. Đờ tử cung là do chất lượng ...(Cơ tử cung)...
yếu do đẻ nhiều lần, tử cung có sẹo mổ,
u xơ tử cung, tử cung dị dạng.
1745. Kể 3 triệu chứng lâm sàng của đờ tử cung sau đẻ:
A. ...(Chảy máu đỏ tươi lẫn cục)...... B. .......(Tử
cung giản to, mềm)......... C. ........(Mật độ tử cung nhảo)........
1746. Kể 5 nguyên nhân của đờ tử cung sau đẻ:
........( Chất lượng cơ tử cung yếu)........
........(Tử cung bị căng giảm quá mức)..........
........(Chuyển dạ kéo dài)........
.........( Nhiễm khuẩn ối)..........
.........( Sót rau, sót màng)..........
1747. Kể 4 biện pháp tiến hành song song cầm máu và
hồi sức trong đờ tử cung sau đẻ tại tuyến xã:
A. ........(Xoa bóp đáy tử cung).........
B. .......(Thông tiểu)..........
C. .........(Làm
sạch buồng tử cung)......... D. .........( Truyền dịch)........
1748. Hãy kể 3 nguyên nhân chính gây chảy máu trong
chuyển dạ:
Vỡ tử cung Rau tiền đạo Rau bong non
1749. Hãy kể 5 nguyên nhân chính gây chảy máu sau đẻ:
A. .....(Sót nhau).......
B. .....(Đờ tử cung).......
C. .....(Vỡ tử cung).......
D. .....(Rau
cài răng lược một phần).......
E. .....(Chảy
máu phần mềm đường sinh dục).......
III. Câu hỏi mức độ phân tích, áp dụng
1750. Nguyên nhân thường nhất của băng huyết sau đẻ
không đáp ứng với oxytocin và xoa bóp tử cung là:
A. @Rách âm
đạo.
B. Tử cung
co hồi kém.
C. Vỡ tử
cung.
D. Rối loạn
đông máu.
1751. Nguyên nhân gây băng huyết sau đẻ theo thứ tự
từ thường gặp đến ít gặp là:
A. @Đờ tử
cung – chấn thương sinh dục – rối loạn đông máu.
B. Đờ tử
cung – rối loạn đông máu – chấn thương sinh dục.
C. Chấn thương
sinh dục – đờ tử cung – rối loạn đông máu.
D. Chấn thương
sinh dục – rối loạn đông máu – đờ tử cung.
1752. Điều không nên làm trong đề phòng băng huyết
sau đẻ:
A. Tránh
chuyển dạ kéo dài.
B. Chỉ cho
sản phụ rặn khi cổ tử cung đã mở hết
C. @Bóc
rau nhân tạo sớm cho các trường hợp có nguy cơ băng huyết sau đẻ.
D. Tiêm
oxytocin dự phòng cho các trường hợp có nguy cơ ngay khi đầu thai vừa sổ.
1753. Đìêu không nên làm khi xử trí đờ tử cung
A. Phải khẩn
trương
B. Phục hồi
chức năng co bóp của tử cung
C. Hồi sức
tích cực
D. @Mổ cắt
tử cung ngay
1754. Thái độ xử trí sai đối với rau không bong sau đẻ:
A. Nếu sau
khi thai sổ >1 giờ mà rau chưa bong thì trước tiên phải bóc rau nhân tạo và
kiểm soát tử cung
B. Nếu sau
khi thai sổ mà chảy máu nhiều từ buồng tử cung ra thì phải bóc rau và kiểm soát
tử cung ngay
C. @Khi bóc
rau, nếu là rau cài răng lược thì cố gắng bóc hết bánh rau và làm sạch buồng tử
cung
D. Nếu phải
mổ cắt tử cung vì rau cài răng lược thì hồi sức trước trong và sau mổ là rất
quan trọng
1755. Xử trí rách tầng sinh môn và cổ tử cung
A. Khâu phục
hồi ngay sau khi rau sổ
B. @Khâu
phục hồi sau khi đã chắc chắn buồng tử cung sạch
C. Chỉ cần
dùng kháng sinh
D. Chỉ cần
dùng thuốc co tử cung
1756. Chọn câu sai về xử trí đờ tử cung sau đẻ:
A. Kiểm soát
tử cung lấy hết máu cục, máu loãng.
B. Tiêm vào
cơ tử cung 5-10 đơn vị oxytocin.
C. Xoa bóp
tử cung qua thành bụng.
D. Truyền
máu.
E. @Chèn gạc
vào âm đạo, cổ tử cung.
1757. Chọn câu sai về cách khâu TSM là:
A. @Thông
tiểu trước khâu cho tất cả mọi trường hợp
B. Không
chồng mép.
C. Không để
lại đường hầm.
D. Dùng kháng
sinh.
1758. Để chẩn đoán sớm chảy máu sau đẻ cần làm:
A. Theo dõi
mạch 15 phút/ lần trong vòng 2 tiếng.
B. @Sờ và ấn
đáy tử cung 15 phút/ lần trong vòng 2 tiếng.
C. Theo dõi
huyết áp 15 phút/ lần trong vòng 2 tiếng.
D. Theo dõi
số lượng máu chảy ra ngoài trong vòng 2 tiếng.
1759. Điều không nên làm ngay trong dự phòng băng
huyết sau đẻ
A. Đảm bảo
tử cung sạch.
B. Kích thích
cho tử cung co bóp.
C. Tiêm
oxytocin.
D. @Tiêm
ergotamin ngay sau khi sổ thai.
1760. Một sản phụ bị băng huyết hậu sản, nguyên nhân
nào sau đây ít nghĩ đến nhất:
A. Sót
rau, màng rau
B. Tử cung
co hồi kém
C. @Nội mạc
tử cung mỏng
D. Tử cung
bị viêm nhiễm
1761. Một sản phụ tiền sử sanh lần trước bị băng huyết
nặng, lần sanh đó không có sữa, sau đó vú teo dần, cho đến nay đã được 2 năm không
có kinh, bộ phận sinh dục khô teo và giảm tình dục. Hiện tại thử HCG âm tính. Bạn
nghĩ đến hội chứng nào sau đây:
A. Tuner
B. @Sheehan
C. Mayer -
Rokitansky – Krester
D. Tinh hoàn
nữ hóa