Thứ Bảy, 30 tháng 6, 2018

Mô hình TT và kỹ năng TT – GDSK


Câu 1. Mô hình Niềm tin Sức khỏe (Health Belief Model), chọn ý sai:
A.      Thứ nhất là nhận thức về mối đe dọa của bệnh: trong đó có nhận thức về mức độ trầm trọng của bệnh, về mức độ cảm nhiễm bệnh và cuối cùng là các nhắc nhở (cues) dƣới nhiều dạng (thấy ngƣời khác bệnh, nhắc nhở của y tế...)
B.      Thứ hai là nhận thức về những lợi ích và những trở ngại trong việc thực hiện hành vi.
C.      Thứ ba là con ngƣời quyết định thực hiện một hành vi sức khỏe hay không tùy thuộc vào ý chí của họ.
D.      Hoàn cảnh áp dụng: Dành cho đối tƣợng có trình độ học vấn khá, có khả năng suy nghĩ, lý luận.


Câu 2. Theo mô hình Niềm tin Sức khỏe, con ngƣời quyết định thực hiện một hành vi sức khỏe hay không tùy thuộc vào nhận thức về hai nhóm yếu tố nào sau đây: Chọn ý đúng nhất.
A.      Mối đe dọa của bệnh: trong đó có nhận thức về mức độ trầm trọng của bệnh, về mức độ cảm nhiễm bệnh và cuối cùng là các nhắc nhở dƣới nhiều dạng (thấy ngƣời khác bệnh, nhắc nhở của y tế...)
B.      Nhận thức về những lợi ích và những trở ngại trong việc thực hiện hành vi.
C.      Tính toán xem hiệu quả của hành vi
D.      Câu a và b đúng.

Câu 3. Loại yếu tố và cách thức ảnh hƣởng đến hành vi thay đổi tùy thuộc vào: Chọn ý đúng nhất.
A.      Nhóm đối tƣợng
B.      Hoàn cảnh kinh tế của đối tƣợng
C.      Hoàn cảnh văn hóa, xã hội của đối tƣợng
D.      Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 4. Theo Lý thuyết về Hành động có lý do (Reasoned Action Theory), dự định bản thân nó lại do nhiều yếu tố ảnh hƣởng mà đơn giản nhất là: Chọn ý đúng nhất.
A.      Thái độ đối với hành vi.
B.      Chuẩn mực khách quan.
C.      Câu a + b đúng
D.      Tất cả a + b sai.

Câu 5. Theo Lý thuyết về Hành động có lý do thì đại đa số hành vi của con ngƣời là có dự định trƣớc và do nhiều yếu tố ảnh hƣởng mà đơn giản nhất là: Chọn ý đúng nhất.
A.      Thái độ đối với hành vi và Chuẩn mực chủ quan.

B.      Thái độ đối với hành vi và yếu tố tâm lý
C.      Chuẩn mực chủ quan và yếu tố tâm lý
D.      Chuẩn mực chủ quan và ý chí của mỗi ngƣời

Câu 6. Có bao nhiêu mô hình truyền thông giáo dục sức khỏe? (Chọn câu đúng nhất)
A.      3
B.      4
C.      5
D.      6

Câu 7. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “…… là mô hình mở rộng của mô hình Niềm tin sức khỏe.”
A.      Mô hình lý thuyết về hành động có lý do
B.      Mô hình tri thức sức khỏe
C.      Mô hình Triandis
D.      Mô hình lý thuyết về hành động không có lý do

Câu 8. Mô hình truyền thông GDSK nào đƣợc xây dựng sớm nhất? (Chọn câu đúng nhất)
A.      Mô hình lý thuyết về hành động có lý do
B.      Mô hình Niềm tin sức khỏe
C.      Mô hình Triandis
D.      Mô hình lý thuyết về hành động không có lý do

Câu 9. Kỹ năng sử dụng truyền thông GDSK đem lại hiệu quả nhất?
A.      Kỹ năng hỏi
B.      Kỹ năng nói
C.      Kỹ năng thuyết phục
D.      Kỹ năng hiểu

Câu 10. Trong hệ thống điều trị và chăm sóc sức khỏe lấy trọng tâm là:
A.      Thầy thuốc
B.      Ngƣời bệnh
C.      Y tá
D.      Ngƣời nhà bệnh nhân

Câu 11. Trong mô hình Triandis, hành vi đại đa số xuất phát từ ý định, vậy ý định là kết quả của bao nhiêu nhóm yếu tố:
A.      4
B.      3
C.      2
D.      5

Câu 12. Kỹ năng hỏi: Câu hỏi phải rõ ràng, cụ thể, cần thể hiện đƣợc những điều cơ bản, ngoài trừ:
A.      Cái gì?
B.      Ở đâu?
C.      Làm sao?
D.      Ai và nhƣ thế nào?

Câu 13. Yêu cầu của Kỹ năng quan sát, ngoài trừ:
A.      Bao quát đƣợc toàn bộ đối tƣợng;
B.      Phát hiện đƣợc những biểu hiện khác thƣờng ở đối tƣợng để điều chỉnh;
C.      Nhắc nhở, thu hút sự chú ý của đối tƣợng;
D.      Nên hỏi xen kẽ giữa câu hỏi đóng và câu hỏi mở.

Câu 14. Kỹ năng nghe: cần nghe chăm chú để, ngoài trừ:
A.      Có đƣợc thông tin đúng, đủ để thực hiện hành động đúng.
B.      Có đƣợc kinh nghiệm để biết liệu thông tin truyền đi có đƣợc hiểu đúng hay không?
C.      Có thêm nhiều thông tin và ý tƣởng; Giảm nguy cơ bị mất thông tin.
D.      Khuyến khích ngƣời đƣợc truyền thông nói với ta nhiều hơn.
Câu 16. Kỹ năng thuyết phục: Các yêu cầu khi giải thích, thuyết phục: (chọn câu sai):
A.      Nắm chắc vấn đề cần giải thích; Giải thích đầy đủ, vấn đề;
B.      Giải thích bao quát; Sử dụng từ ngữ ẩn dụ để ngƣời nghe động não;
C.      Sử dụng các ví dụ và tranh ảnh, tài liệu minh hoạ để giải thích nếu có; Giải thích tất cả mọi câu hỏi mà đối tƣợng đã nêu ra;
D.      Bằng cử chỉ thể hiện sự đồng cảm, kính trọng đối tƣợng, không đƣợc tỏ thái độ coi thƣờng họ; Cần có thái độ kiên trì khi giải thích.

Câu 17. Những điều kiện thuận lợi cho sự hiểu biết lẫn nhau trong quá trình giao tiếp (chọn câu sai):
A.      Khi giao tiếp, lời nói, hành động phải đầy đủ, chính xác, có suy nghĩ chín chắn, khả năng tƣ duy cao (phân tích, phê phán, đánh giá), biết suy luận.
B.      Dùng ngôn ngữ khoa học, các từ chuyên môn chính xác về ngữ nghĩa của từ.
C.      Chú ý nghe và muốn nghe thấu đáo, tạo đƣợc mối quan hệ thân tình.
D.      Biết cách tìm hiểu lẫn nhau qua quá trình giao tiếp nhất là kinh nghiệm giao tiếp.

Câu 18. Kỹ năng quan trọng để giao tiếp rõ ràng đó là:
A.      Nội dung và trình bày một cách rõ ràng.
B.      Lắng nghe và biểu lộ sự quan tâm
C.      Bàn luận và làm rõ vấn đề.
D.      Tất cả a+b+c đều đúng

Câu 19. Khuyến khích mọi ngƣời cùng tham gia, (chọn câu sai):
A.      Phƣơng pháp GDSK thuận lợi để khuyến khích sự tham gia nhƣ họp và thảo luận nhóm.
B.      Sự tham gia phù hợp với nền văn hoá địa phƣơng.
C.      Động viên các nhà lãnh đạo địa phƣơng bắt tay vào việc.
D.      Đề cao hoạt động hoạt náo của ngƣời hƣớng dẫn để thu hút ngƣời nghe.

Câu 20. Sự hiểu biết lẫn nhau là một quá trình nhận thức phức tạp chịu chi phối bởi nhiều yếu tố, ngoại trừ:
A.      Tính chủ quan trong mỗi ngƣời bệnh; Trạng thái tâm lý khi nhận thức
B.      Kinh nghiệm qua các lần giao tiếp.
C.      Khả năng phân tích, phê phán, đánh giá; Trình độ kiến thức
D.      Tâm thế nghề nghiệp; Quan điểm, cá tính, xu hƣớng.

Câu 21. Lợi ích từ việc đào tạo các kỹ năng giao tiếp để nâng cao các kỹ năng lâm sàng, kỹ năng ra quyết định:
A.      Hội chẩn có hiệu quả hơn.
B.      Cải thiện các tác động y tế.
C.      Sự phối hợp các bên tốt hơn.
D.      Câu a +b + c đều đúng.

Câu 22. Ngƣời thực hiện TT-GDSK: không thể thiếu đƣợc kiến thức cơ bản nào sau đây: Chọn 1 câu đúng nhất.
A.      Kiến thức về y học, về khoa học hành vi, Kiến thức về tâm lý học
B.      Kiến thức về giáo dục học nói chung và kiến thức về giáo dục y học nói riêng.
C.      Các hiểu biết về nền văn hoá địa phƣơng, dân tộc, về thời sự, chính trị, xã hội…
D.      Cả 3 ý trên.

Câu 23. Bạn hãy bổ sung 1 chữ c trong yêu cầu đối với thông điệp GDSK cần có (Chính xác (concise); Hoàn chỉnh (complete); Có tính thuyết phục (convincing); Có khả năng thực hiện đƣợc (capable of being carried out) và c…. Chọn 1 câu đúng nhất.
A.      clever
B.      clean
C.      clear
D.      close

Câu 24: Trong lĩnh vực TT-GDSK có nguyên lý sau bạn cần bổ sung cho đủ nghĩa: Nghe sẽ quên, thấy sẽ nhớ và làm sẽ ….. Chọn 1 câu đúng nhất.
A.      Đƣợc
B.      Rành
C.      Nhớ
D.      Hiểu

Câu 25. Yêu cầu của kỹ năng quan sát: Chọn 1 ý sai sau đây: Chọn 1 câu đúng nhất.
A.      Bao quát đƣợc toàn bộ đối tƣợng;
B.      Phát hiện đƣợc những biểu hiện khác thƣờng ở đối tƣợng để điều chỉnh;
C.      Nhắc nhở, thu hút sự chú ý của đối tƣợng;
D.      Không cần động viên sự tham gia tích cực của đối tƣợng.

Câu 26. Bộ trƣởng Bộ Y tế nƣớc ta có ra văn bản về giao tiếp giữa thầy thuốc và bệnh nhân, thân nhân, gia đình bệnh nhân tại văn bản:… Chọn 1 câu đúng nhất.
A.      Quyết định số 4031/2001/QĐ-BYT ngày 27/9/2010 về việc ban hành “Quy định về chế độ giao tiếp trong các cơ sở khám chữa bệnh”
B.      Quyết định số 4031/2001/QĐ-BYT ngày 27/9/2001 về việc ban hành “Quy định về chế độ giao tiếp trong các cơ sở khám chữa bệnh”
C.      Quyết định số 3140/2010/QĐ-BYT ngày 27/9/2001 về việc ban hành “Quy định về chế độ giao tiếp trong các cơ sở khám chữa bệnh”
D.      Quyết định số 3140/2001/QĐ-BYT ngày 27/9/2010 về việc ban hành “Quy định về chế độ giao tiếp trong các cơ sở khám chữa bệnh”

Câu 27. Học các kỹ năng giao tiếp chính là một trong những môn học nhƣ thế nào trong suốt cuộc đời một con ngƣời để làm ngƣời và để giúp ích cho nhiều ngƣời, đặc biệt đối với những ngƣời làm công tác trong lĩnh vực CSSK cho mọi ngƣời? Chọn 1 câu đúng nhất.
A.      Môn học tự chọn

B.      Môn học bắt buộc
C.      Môn học mở rộng
D.      Cả 3 ý trên đều sai

Câu 28. Lợi ích từ việc đào tạo các kỹ năng giao tiếp để nâng cao các kỹ năng: Chọn 1 câu đúng nhất.
A.      Các kỹ năng lâm sàng, kỹ năng ra quyết định
B.      Các kỹ năng nói, kỹ năng nghe
C.      Các kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng trình bày
D.      Các kỹ năng thƣơng lƣợng, kỹ năng đàm phán

Câu 29. Để giúp mọi ngƣời phát triển niềm tin và kỹ năng để tự giúp mình, thầy thuốc, ngƣời làm công tác GDSK cần phải: Chọn 1 ý sai:
A.      Khuyến khích mọi ngƣời cùng tham gia
B.      Nên ƣu tiên cho bệnh nhân này hơn bệnh nhân khác, nhóm này hơn nhóm khác
C.      Tạo ra mối quan hệ tốt
D.      Giao tiếp một cách rõ ràng

Câu 30. Lợi ích từ việc đào tạo các kỹ năng giao tiếp để nâng cao các kỹ năng lâm sàng, kỹ năng ra quyết định…: Chọn 1 ý sai:
A.      Tăng sự phối hợp các bên
B.      Hội chẩn có hiệu quả hơn
C.      Cải thiện các tác động y tế
D.      Thể hiện sự ƣu việt của trang thiết bị tiên tiến

Câu 31: Trong thực tế chúng ta có thể nhận thấy là khả năng TT-GDSK có hiệu quả rất khác nhau ở ngƣời này và ngƣời khác. Đó là do mỗi ngƣời có: Chọn 1 câu đúng nhất.
A.      Những kỹ năng TT-GDSK khác nhau
B.      Nền văn hóa khác nhau
C.      Mục đích chăm sóc ngƣời bệnh khác nhau
D.      Thái độ và hành vi khác nhau

Câu 32. Phối hợp các bên ý muốn chỉ đến mối quan hệ công bằng giữa bệnh nhân và thầy thuốc và thay đổi cán cân quyền lực từ chế độ gia trƣởng y học thành chế độ y học phụ thuộc lẫn nhau– nghĩa là y học trở thành: Chọn 1 câu đúng nhất.
A.      “dịch vụ chăm sóc y tế có chọn lọc”.
B.      “dịch vụ chăm sóc y tế có chất lƣợng cao”.
C.      “dịch vụ chăm sóc y tế có định hƣớng”
D.      “dịch vụ chăm sóc y tế công bằng”

Câu 33. Các kỹ năng giao tiếp – là phƣơng tiện hữu hiệu trong hệ thống điều trị và chăm sóc sức khỏe nhằm : Chọn 1 câu đúng nhất.
A.      Lấy „ngƣời bệnh làm tiêu điểm‟

B.      Lấy „ngƣời bệnh làm mô hình thí nghiệm‟.
C.      Lấy „ngƣời bệnh làm mô hình thí điểm‟.
D.      Lấy „ngƣời bệnh làm trọng tâm‟.

Câu 34. Vai trò của NVYT là khuyến khích cộng đồng tham gia giải quyết vấn đề của học qua: Chọn 1 câu đúng nhất.
A.      Phƣơng pháp GDSK thuận lợi để khuyến khích sự tham gia ví dụ nhƣ họp và thảo luận nhóm.
B.      Sự tham gia phù hợp với nền văn hoá địa phƣơng.
C.      Động viên các nhà lãnh đạo địa phƣơng bắt tay vào việc.
D.      Cả 3 ý trên.