TỔNG HỢP CÂU HỎI VỀ NỘI DUNG TIỀN SẢN GIẬT, SẢN GIẬT
I. Câu hỏi
mức độ nhớ lại
741. Trong những
biến chứng kể sau, biến chứng nào không liên quan đến tiền sản giật:
A. @Sẩy
thai.
B. Thai chết
lưu.
C. Sản giật.
742. Tuần tự
các giai đoạn của một cơn sản giật điển hình là:
A. Co cứng
– co giật – xâm nhiễm – hôn mê.
B. @Xâm
nhiễm – co cứng – co giật – hôn mê.
C. Xâm nhiễm
– co giật – co cứng – hôn mê.
D. Xâm nhiễm
– co giật – hôn mê – co cứng.
743. Tăng huyết
áp (THA) trong thời kỳ có thai là THA xuất hiện:
A. Trước đẻ
B. Sau khi
đẻ.
C. @Từ tuần
thứ 20 của thai kỳ và mất đi chậm nhất là 6 tuần sau đẻ.
D. Bất kỳ
giai đoạn nào của thai kỳ.
744. Đo HA được
tiến hành:
A. @Sản phụ
phải được nghỉ ngơi ít nhất 15 phút, đo 2 lần, mỗi lần cách nhau 2 giờ và đo 2
lần cho mỗi lần đo.
B. Đo 2 lần
cách nhau 10 phút.
C. Chỉ cần
đo 1 lần ngay khi sản phụ đến khám.
D. Sản phụ
chỉ cần nghỉ 5 phút, đo 1 lần.
745. Hội chứng
HELLP về cơ bản gồm các triệu chứng sau:
A. Tan máu
vi thể.
B. Tăng các
men gan (SGOT; SGPT)
C. Số lượng
tiểu cầu giảm (<100000/mm3 máu).
D. @Cả 3 dấu
hiệu trên kết hợp với dấu hiệu TSG nặng.
746. TSG nhẹ
gồm các triệu chứng:
A. HA tâm
trương 90-110 mmHg.
B. Protein
niệu (+) hoặc (++).
C. Các
enzym của gan tăng rất ít.
D. Các dấu
hiệu khác của mắt, hoá sinh máu, thai nhi… đều bình thường.
E. @Cả 4 dấu
hiệu trên cùng thể hiện triệu chứng của tiền sản giật nhẹ.
747. Cơn sản
giật điển hình gồm:
A. @Phải có
4 giai đoạn là: xâm nhiễm, giật cứng, giãn cách và hôn mê.
B. Chỉ có
các cơn giật cứng toàn thân.
C. Sau các
cơn giật cứng toàn thân, thai phụ vẫn tỉnh táo.
D. Cơn giật
giãn cách và hôn mê
748. Chẩn đoán
phân biệt cơn sản giật với:
A. Cơn hạ
canxi huyết.
B. Cơn động
kinh.
C. Hôn mê
do đái tháo đường.
D. Hôn mê
gan, hôn mê do urê huyết thanh cao.
749. Thuốc điều
trị cơn sản giật gồm:
A. Hạ áp kết
hợp với lợi tiểu.
B. Hạ áp kết
hợp với kháng sinh và an thần.
C. Hạ áp kết
hợp với Magie Sunphat.
D. @Hạ áp
+ Seduxen + Magie Sunphat + Lợi tiểu + Kháng sinh.
750. Tiên lượng
mức độ nặng hay nhẹ của tiền sản giật - sản giật tuỳ thuộc vào:
A. Mức độ
huyết áp tăng
B. Mức độ
Protein niệu
C. Mức độ
phù
D. Lượng nước
tiểu
751. Tỷ lệ tiền
sản giật là:
A. Dưới 5%
B. @5- 15%
C. 15-25%
D. 25- 35%
752. Huyết áp
tâm thu tăng bao nhiêu so với trị số ban đầu thì gọi là tăng huyết áp:
A. 15 mmHg
B. 20 mmHg
C. 25 mmHg
D. @30
mmHg
Mục đích của tiêm Magnesium sulfat trong tiền sản giật
nặng là:
A. Ngăn chận
cơn giật
B. @Dự phòng
cơn giật
C. Ổn định
chức năng thận
D. Làm hạ
huyết áp
753. Thuốc nào
sau đây để đối kháng khi bị ngộ độc Magnesium sulfat:
A. Dextose
5%
B. @Calcium
gluconat
C. Magnesium
gluconat
D. Adrenalin
754. Khi sử dụng
Magnesium sulfat liều cao cần phải theo dõi các dấu hiệu lâm sàng nào sau đây:
A. Phản xạ
xương bánh chè
B. Lượng nước
tiểu
C. Nhịp thở
D. Theo dõi
trên ECG
755. Chọn một
câu sai trong tiền sản giật:
A. Protein
niệu là một dấu hiệu quan trọng của Tiền sản giật
B. @Mức độ
tăng huyết áp bao giờ cũng tương quan với mức độ nặng của tổn thương các cơ
quan
C. Phù ít
có giá trị trong tiên lượng bệnh
D. Tiền sản
giật nhẹ cũng có thể có biến chứng sản giật
756. Chọn một
câu sai trong điều trị Tiền sản giật:
A. Tiền sản
giật nhẹ có thể theo dõi và điều trị ngoại trú
B. Thuốc lợi
tiểu kéo dài có thể ảnh hưởng không tốt đến tình trạng thai
C. @Thuốc
hạ huyết áp là thuốc chủ yếu để ngừa cơn sản giật
D. Chỉ dùng
thuốc hạ áp khi huyết áp trên hoặc bằng 160/110mmHg
757. Chọn một
câu sai trong chế độ theo dõi Tiền sản giật nặng:
A. Làm
test không đả kích (non stres test) ngày 1 lần
B. Cân nặng
hàng ngày
C. @Định lượng
Protein niệu: 1 tuần/lần
D. Theo dõi
huyết áp: 4 giờ/ lần
758. Đánh giá
đáp ứng tốt với quá trình điều trị Tiền sản giật nặng khi có các dấu hiệu sau đây,
ngoại trừ:
A. @Cân nặng
tăng lên
B. Lượng nước
tiểu tăng
C. Huyết áp
giảm dần
D. Protein
/ niệu giảm
759. Khi có cơn
Sản giật, nhóm thuốc đầu tiên cần sử dụng là:
A. Hỗn hợp
đông miên gây liệt hạch
B. @Magiesulfat
C. Thuốc hạ
huyết áp
D. Thuốc
an thần
760. Khi có cơn
Sản giật, cần đặt sonde theo dõi nước tiểu:
A. 1 giờ /
lần
B. 2 giờ /
lần
C. @3 giờ
/ lần
D. 4 giờ /
lần
761. Khi có cơn
Sản giật, lượng nước tiểu tối thiểu cần đạt trong 3 giờ là:
A. @ 100 ml
B. 150 ml
C. 200 ml
D. 250 ml
762. Trong Tiền
Sản giật nặng, có thể kèm các triệu chứng:
A. Protein
niệu 2g/24giờ
B. Nước tiểu
< 400 ml / 24giờ
C. @Creatinin
< 1,2 mg / dl
D. Tiểu cầu
< 100.000 / mm3
763. Khi có dấu
hiệu Tiền Sản giật nhẹ, cần điều trị ngay:
A. Thuốc hạ
huyết áp
B. Thuốc lợi
tiểu mạnh
C. Thuốc
magnesulfat
D. @Nghỉ
ngơi và theo dõi
764. Công thức
tính huyết áp trung bình là:
A. @( Huyết
áp tối đa + 2 lần huyết áp tối thiểu)/ 3
B. ( Huyết
áp tối đa + huyết áp tôi thiểu)/ 2
C. ( 2 lần
huyết áp tối đa + huyết áp tôi thiểu)/ 3
D. ( 2 lần
huyết áp tối đa + 2 lần huyết áp tôi thiểu)/ 3
765. Yếu tố
tiên lượng có giá trị nhất cho mẹ trong tiền sản giật dựa vào:
A. @Trị số
huyết áp
B. Protein
niệu tính bằng g/l
C. Mức độ
phù
D. Số lượng
nước tiểu trong 24giờ
766. Tăng huyết
áp thai nghén thể nhẹ có các triệu trứng sau, ngoại trừ:
A. 100
mmHg =< huyết áp tối đa<=150 mmHg.
B. 90 mmHg
=< huyết áp tối thiểu<=100 mmHg
C. @Phù toàn
thân.
D. Protein
niệu < 2g/l.
767. Triệu chứng
có giá trị tiên lượng nhất trong tăng huyết áp thai nghén là:
A. Phù.
B. Protein
niệu.
C. @Huyết áp
cao
D. Đái ít.
768. Để chẩn đoán
sớm tăng huyết áp với thai nghén cần phải:
A. Cân
thai phụ thường xuyên.
B. Thử nước
tiểu định kỳ.
C. Đo huyết
áp.
D. @Làm tốt
công tác quản lý thai nghén ở mọi tuyến.
769. Phù xuất
hiện trong 3 tháng cuối của thai kỳ luôn luôn là dấu hiệu của tiền sản giật Đ/@S
770. Sản giật luôn luôn đòi
hỏi phải có protein trong
nước tiểu Đ/@S
771. HELLP là
một biến chứng nặng của tiền sản giật- @Đ/S
772. Phù xuất
hiện trong 3 tháng cuối của thai kỳ là một dấu hiệu chắc chắn để chẩn đoán tiền
sản giật- sản giật Đ/@S
773. Trong tiền
sản giật- sản giật thì protein niệu là dấu hiệu sau cùng của bộ 3 triệu chứng
(protein niệu, phù,huyết áp cao) @Đ/S
774. Hình thái
kết thúc thai nghén trong sản giật là:
A. Truyền đẻ chỉ huy bằng Oxytoxin @Đ/S
B. Truyền đẻ chỉ huy bằng Posthypophyse @Đ/S
C. Mổ lấy thai ngay khi xuất hiện cơn giật Đ/@S
D. Đủ điều kiện làm forceps Đ/@S
A. Đủ điều kiện làm giác hút sản khoa Đ/@S
775. Nhiễm độc
thai nghén hình thái trung bình có triệu chứng là:
A. Phù bụng và tay @Đ/S
B. Huyết áp = 150/100 mmHg @Đ/S
C. Protein niệu 1-2 g/lít @Đ/S
A. Nước tiểu dưới 800ml/24h Đ/@S
B. Thị lực bình thường Đ/@S
776. Kể tên 3
triệu chứng chính của tiền sản giật (TSG):
A. ...(tăng
huyết áp).......
B. ......(Phù).....
C. ......(Protêin niệu)....
777. Kể các mức
Protein niệu được xác định theo g/l và (+):
A.
........0,1g/l(Vết)........
B.
.........0,3g/l(+)..........
C.
.........1g/l(++)..........
D.
........3g/l(+++).........
E. ........10g/l(++++)..........
778. Liệt kê
4 biến chứng cho thai phụ do cơn sản giật:
A. ......(Cắn phải lưỡi)......
B. ......(Suy tim, suy gan, suy thận).......
C. ......(Chảy máu não).......
D. ......(Phù phổi cấp, tử vong.)......
779. Kể 3 dấu
hiệu cận lâm sàng của tiền sản giật nặng:
A. .....(Protein
niệu 3g/ 24 giờ hoặc 3+ trở lên)......
B. .....(Tiểu cầu 150.000mm3).......
C. .....(Tăng các men gan SGOT, SGPT)..........
780. Kể 3 biến
chứng do tiền sản giật- sản giật gây ra cho thai:
A. ......(Thai
kém phát triển).........
B. .......(Đẻ non)........
C. .......(Thai chết lưu)......
781. Kể 2 biện
pháp phải làm ngay khi bệnh nhân lên cơn sản giật:
A. .....(Ngáng
miệng để đề phòng căn lưỡi).....
B. .....(Tiêm
ngay Seduxen để chống co giật trước khi chuyển)........
782. Kể tên 4
giai đoạn của một cơn sản giật điển hình:
A. ...(Giai
đoạn xâm nhiễm)....
B. .....(Giai
đoạn giật cứng) .......
C. .....(Giai
đoạn giật gián cách).....
D. .....(Giai
đoạn hôn mê)........
783. Sản giật
là một biến chứng của...(tiền sản giật nặng)...nếu không được phát hiện và điều
trị.
784. Liệt kê
3 triệu chứng của hội chứng HELLP ..(tan máu)..., ...(tăng các men gan )...và
....(giảm tiểu cầu)......
785. Thuốc đối
kháng của magnesium sulfat là...Calcium gluconate.....
786. Nêu 2
triệu chứng khi ngộ độc MgSO4:
A. Khó thỏ
B. Phản xạ
gân gối giảm
787. Chẩn đoán
phân biệt cơn sản giật với các cơn giật sau:
A. .....(Cơn
động kinh)....
B. ......(Cơn
Hysteria)...
C. ....(Tetani).....
D. ......(Cơn co giật do viêm tắc mạch não)....
II. Câu hỏi
mức độ hiểu
788. Một sản
phụ có thai 8 tháng. Theo dõi lúc đầu thai kỳ huyết áp đo được 120/60 mmHg. Hiện
tại, huyết áp= 135/80mmHg. Trường hợp này được kết luận là:
A. Không có
cao huyết áp vì trị số huyết áp chưa vượt quá 140/90mmHg.
B. Không có
cao huyết áp vì huyết áp tối đa chưa tăng quá 30mmHg.
C. Không có
cao huyết áp vì huyết áp tối thiểu chưa vượt quá 90mmHg.
D. @Có cao
huyết áp vì huyết áp tối thiểu tăng hơn 15mmHg so với bình thường.
789. Theo phân
loại huyết áp cao trong thai kỳ, hội chứng tiền sản giật- sản giật thuộc nhóm:
A. Huyết áp
cao do thai đơn thuần.
B. @ Huyết
áp cao do thai có kèm protein/niệu hoặc phù.
C. Huyết áp
cao mãn tính có kèm theo biến chứng ở thận.
D. Huyết áp
cao ngẫu nhiên phối hợp với thai kỳ.
790. Tổn thương
thận hay kết hợp với tiền sản giật nhất là:
A. @Phù nề
nội mô cầu thận.
B. Viêm đài
bể thận.
C. Hoại tử
vỏ thận.
D. Hoại tử
ống thận cấp.
791. THA
trong thời kỳ có thai có đặc điểm:
A. Tăng cả
con số HATT và HATTr.
B. Chỉ tăng
HATT hoặc chỉ tăng HATTr.
C. HA trở
lại bình thường chậm nhất là sau đẻ.
D. Thay đổi
theo nhịp sinh học.
792. Các xét
nghiệm cần làm ngay cho 1 thai phụ bị tăng huyết áp:
A. @Xét
nghiệm Protein niệu.
B. Xét
nghiệm đường máu
C. Urê và
creatinin, axit uric huyết thanh.
D. Các
enzym của gan (SGOT,SGPT).
793. TSG cần được
chẩn đoán phân biệt với các bệnh sau, ngoại trừ:
A. THA mãn
tính trước khi có thai.
B. Viêm thận
mãn tính và thai nghén.
C. Phù do
các bệnh của hệ tim mạch và phù của một số bệnh khác.
D. @Viêm
thận, bể thận.
794. Các loại
thuốc hạ áp sau đây không được sử dụng để điều trị THA trong thai nghén:
A. -Methyldopa:
Aldomet, Dopegyt.
B. Hydralazin.
C. Chẹn kênh
canxi: Adalat…
D. @Nhóm ức
chế men chuyển.
795. Điều trị
tiền sản giật, chọn ý đúng nhất:
A. Chỉ cần
dùng thuốc hạ áp: gồm có Aldomet…
B. @Thuốc
hạ áp, kháng sinh, an thần, Magie Sulphat.
C. Thuốc hạ
áp kết hợp với lợi tiểu.
D. Thuốc hạ
áp kết hợp với an thần.
796. Điều trị
sản khoa trong tiền sản giật và sản giật:
A. Nếu đáp
ứng với điều trị thì tiếp tục thai nghén và đình chỉ thai nghén khi cần thiết.
B. Mổ lấy
thai sau khi cắt cơn giật (nếu điều kiện đẻ đường dưới không đủ).
C. Đủ điều
kiện đẻ đường dưới thì đẻ bằng forceps, nếu không đủ điều kiện thì mổ lấy thai.
D. @Tất cả
các vấn đề nêu ở mục A,B,C.
797. Trong trường
hợp sản phụ bị phù 2 chi dưới xuất hiện trong 3 tháng cuối của thai kỳ cần tiến
hành:
A. Sử dụng
thuốc lợi tiểu
B. Ăn chế độ
giảm muối
C. @Tìm kiếm
protein niệu
D. Cần
truyền thêm đạm để bù lượng đạm bị mất qua nước tiểu.
798. Các biện
pháp được khuyến cáo đối với thai phụ bị tiền sản giật nhẹ bao gồm:
A. @Nghỉ
ngơi và theo dõi sát các triệu chứng
B. Dùng
thuốc lợi tiểu để giảm phù
C. Thuốc hạ
huyết áp Aldomet
D. Magesium
sulfate
799. Thuốc nào
sau đây không được sử dụng trong tiền sản giật- sản giật:
A. Papaverin
B. Magesium
sulfate
C. @Ergometrin
D. Seduxen
800. Dấu hiệu
sớm để phát hiện sự ngộ độc khi dùng Magnesium sulfat trong điều trị sản giật:
A. Giảm lượng
nước tiểu (dưới 100ml/ 4 giờ)
B. @Giảm
phản xạ xương bánh chè
C. Tần số
thở dưới 16lần/ phút
D. Ngừng
tim
801. Chẩn đóan
thích hợp nhất trong trường hợp mang thai tuần thứ 12 mà có tăng huyết áp là:
A. Tiền sản
giật
B. Sản giật
C. @Cao
huyết áp mãn
D. Cao huyết
áp thoáng qua
802. Thai chậm
phát triển trong tử cung thường xãy ra trong bệnh lý tiền sản giật là do:
A. Bất thường
về thai
B. Bất thường
về cấu trúc rau
C. @Suy tuần
hoàn tử cung- rau mãn tính
D. Chế độ ăn
uống kiêng kem khi mang thai
803. Đau 1/4
hạ sườn phải trong tiền sản giật là do:
A. Nhồi máu
gan
B. @Căng dãn
bao gan
C. Vỡ gan
D. Viêm túi
mật
804. Nguyên
nhân gây ra những tổn thương thiếu máu cục bộ, xuất huyết hoại tử tại các cơ
quan quan trọng ở giai đoạn cuối của Tiền sản giật là:
A. Thiếu máu
ở thận làm hoạt hóa hệ thống Renin – Angiotensine
B. Rối loạn
chức năng nội tiết của rau thai
C. @Co mạch
và tổn thương tế bào nội mô mạch
D. Do yếu
tố miễn dịch - di truyền
805. Phân loại
mức độ nặng nhẹ của Tiền sản giật, chủ yếu dựa vào:
A. @Mức độ
tăng huyết áp.
B. Mức độ
phù.
C. Mức độ
Protein niệu.
D. Lượng nước
tiểu
806. Kể tên 4
việc cần thiết trong chế độ điều dưỡng trong cơn sản giật:
A. .......(Ngáng miệng).........
B. .......(Hút đờm dãi).........
C. ......(Thở O xy)..........
D. .......(Nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch).........
807. Kể 6 dấu
hiệu lâm sàng của tiền sản giật nặng:
A. ........(HA TĐA 160mmHg và HA TT
110mmHg)..........
B. ........(Rối
loạn thị giác và não)......
C. ........(Đau
đầu, không đáp ứng với các thuốc thông thường).....
D. .........(Đau
vùng thượng vị hoặc 1/4 trên hạ sườn phải).......
E. .......(Phù
phổi hoặc xanh tím)......
F. ........(Thiểu niệu 400ml/ 24 giờ)......
808. Tiền sản
giật- sản giật thường xãy ra sau tuần lễ ...(20).....của thai kỳ và chấm dứt
....(6)..... tuần sau đẻ.
III. Câu hỏi
mức độ phân tích, áp dụng
809. Trong trừơng
hợp phụ nữ bị cao huyết áp mãn, nếu chức năng thận giảm rõ rệt và huyết áp cao
nặng thêm trong lúc mang thai, hướng xử trí đúng nhất là:
A. Truyền
dịch.
B. Cho thuốc
lợi tiểu.
C. @Chấm dứt
thai kỳ.
D. Thẩm phân
thận và duy trì thai đến đủ ngày.
810. Trong các
loại cao huyết áp do thai kỳ, loại nào có tiên lượng xấu nhất cho cả mẹ và
thai?
A. Cao huyết
áp do thai đơn thuần.
B. Cao huyết
áp do thai có kèm protein niệu hoặc phù.
C. Cao huyết
áp mãn tính và thai.
D. @Cao
huyết áp nặng lên do thai.
811. Thăm dò
nào sau đây cần thiết nhất cho thai phụ có thai 34 tuần, bị TSG, thai chậm phát
triển trong tử cung:
A. @Doppler
động mạch rốn thai nhi.
B. Siêu âm
tình trạng thai, ối, rau.
C. Theo dõi
monitoring sản khoa
D. pH máu
da đầu
812. Hiện nay
thuốc điều trị chọn lọc để dự phòng lên cơn co giật và chống co giật là:
A. @Magesium
sulfate
B. Seduxen
C. Hydralazin
D. Coctaillytic
813. Khi điều
trị Magesium sulfate cần đề phòng sự ngộ độc bằng cách phải theo dõi:
A. Mạch,
huyết áp, phản xạ gân xương bánh chè
B. Nhịp thở,
mạch huyết áp, nước tiểu
C. @Phản xạ
xương bánh chè, nhịp thở, lượng nước tiểu
D. Phản xạ
gân xương bánh chè, nhịp thở, huyết áp.
814. Trong Tiền
sản giật nặng, trường hợp nào cần mổ cấp cứu:
A. Tiền sản
giật nặng điều trị nội khoa 1 tuần không có kết quả
B. Thai đủ
tháng mà kém phát triển nặng.
C. Có hội
chứng HELLP.
D. @Rau
bong non