Thứ Ba, 3 tháng 7, 2018

Test phôi thai học hệ tim mạch


Câu 1   Cấu trúc tham gia tạo tâm nhĩ phải chính thức :
A)        Xoang vành.
B)        Sừng phải xoang tĩnh mạch.
C)        Tĩnh mạch chính chung phải.
D)        Tĩnh mạch noãn hoàng phải.
Đáp án B

Câu 2   Cấu trúc tham gia tạo tâm nhĩ trái chính thức :
A)        Sừng trái xoang tĩnh mạch.
B)        Tĩnh mạch phổi nguyên thuỷ.
C)        Tĩnh mạch chính chung trái.
D)        Tĩnh mạch noãn hoàng trái.
Đáp án B
Câu 3   Vùng mặt trong tâm nhĩ phải chính thức có nguồn gốc từ xoang tĩnh mạch:
A)        Vùng nhẵn.
B)        Vũng sần sùi.
C)        Rãnh tận.
D)        Mào tận.
Đáp án A
Câu 4   Vùng mặt trong tâm nhĩ phải chính thức có nguồn gốc từ  tâm nhĩ phải nguyên thuỷ:
A)        Vùng nhẵn.
B)        Vũng sần sùi.
C)        Rãnh tận.
D)        Mào tận.
Đáp án B
Câu 5   Mặt trong tâm nhĩ trái chính thức trơn láng có nguồn gốc từ
A)        Tâm nhĩ trái nguyên thuỷ.
B)        Tĩnh mạch phổi nguyên thuỷ.
C)        Sừng trái xoang tĩnh mạch.
D)        Tĩnh mạch chính chung trái.
Đáp án B
Câu 6   Mặt trong tâm nhĩ trái chính thức sần sùi có nguồn gốc từ
A)        Tâm nhĩ trái nguyên thuỷ.
B)        Tĩnh mạch phổi nguyên thuỷ.
C)        Sừng trái xoang tĩnh mạch.
D)        Tĩnh mạch chính chung trái.
Đáp án A
Câu 7   Cấu trúc không tham gia phần màng vách liên thất
A)        Mào hành tim phải.
B)        Mào hành tim trái.
C)        Gờ nội tâm mạc.
D)        Mào thân động mạch.
Đáp án D
Câu 8   Dị tật của tim không do nguyên nhân của vách liên nhĩ
A)        Còn lỗ bầu dục.
B)        Thông liên nhĩ.
C)        Tim bên phải.
D)        Tật nhĩ chung.
Đáp án C
Câu 9   Nguyên nhân của dị tật thông liên thất
A)        Thiếu vách liên thất màng.
B)        Thiếu vách liên thất cơ.
C)        Thiếu cả phần màng và phần cơ.
D)        Tất cả đều đúng.
Đáp án D
Câu 10 Dị tật do vách ngăn thân động mạch
A)        Còn thân động mạch.
B)        Còn ống động mạch.
C)        Còn lỗ nguyên phát.
D)        Còn lỗ bầu dục.
Đáp án A
Câu 11 Dị tật của vách ngăn thân động mạch
A)        Chuyển vị trí các mạch máu lớn.
B)        Hẹp động mạch phổi.
C)        Tứ chứng Fallot.
D)        Tất cả các dị tật trên.
Đáp án D
Câu 12 Dị tật không có trong tứ chứng Falott
A)        Hẹp động mạch phổi.
B)        Động mạch chủ mở cả vào 2 thất (sang phải)
C)        Thông liên thất (khuyết vách liên thất)
D)        Phì đại thất trái. (-->thất phải)
Đáp án D
Câu 13 Cung động mạch chủ 1 biệt hoá tạo ra
A)        Động mạch hàm trên.
B)        Động mạch xương bàn đạp.(2)
C)        Động mạch cảnh trong. (3)
D)        Động mạch dưới đòn.
Đáp án A
Câu 14 Thời gian bắt đầu tạo ra tim:
A)        Từ tuần lễ thứ 3.
B)        Từ tuần lễ thứ 4
C)        Từ tuần lễ thứ 5.
D)        Từ tuần lễ thứ 6.
Đáp án A
Câu 15 ống tim nguyên thuỷ được tạo ra trực tiếp từ :
A)        Diện tạo tim.
B)        Dây tạo tim.
C)        ống tim nội mô.
D)        Trung bì phôi.
Đáp án C
Câu 16 ống tim nguyên thuỷ tạo ra cấu trúc:
A)        Màng ngoài tim (ngoại tâm mạc).
B)        Màng trong tim (nội tâm mạc).
C)        Lớp cơ tim.
D)        Mô nút.
Đáp án B
Câu 17 Các buồng ống tim nguyên thuỷ theo hướng đầu đuôi :
A)        Hành tim, tâm nhĩ nguyên thuỷ, tâm thất nguyên thuỷ, xoang tĩnh mạch.
B)        Hành tim, tâm nhĩ nguyên thuỷ, xoang tĩnh mạch, tâm thất nguyên thuỷ.
C)        Hành tim, tâm thất nguyên thuỷ, tâm nhĩ nguyên thuỷ, xoang tĩnh mạch.
D)        Hành tim, xoang tĩnh mạch, tâm nhĩ nguyên thuỷ, tâm thất nguyên thuỷ.
Đáp án C
Câu 18 Thời gian bắt đầu ngăn đôi ống nhĩ thất :
A)        Từ tuần lễ thứ 3.
B)        Từ tuần lễ thứ 4
C)        Từ tuần lễ thứ 5.
D)        Từ tuần lễ thứ 6.
Đáp án B
Câu 19 Tâm nhĩ nguyên thuỷ được ngăn thành tâm nhĩ phải và tâm nhĩ trái nhờ :
A)        Vách nguyên phát và vách thứ phát.
B)        Gờ nội tâm mạc bụng và lưng.
C)        Gờ nội tâm mạc trước và sau.
D)        Vách nguyên phát và lỗ nguyên phát.
Đáp án A
Câu 20 Thứ tự xuất hiện các cấu trúc trong quá trình ngăn tâm nhĩ nguyên thuỷ :
A)        Vách nguyên phát, vách thứ phát, lỗ nguyên phát, lỗ thứ phát.
B)        Vách nguyên phát, lỗ nguyên phát, vách thứ phát, lỗ thứ phát.
C)        Lỗ nguyên phát, vách nguyên phát, lỗ thứ phát, vách thứ phát.
D)        Vách nguyên phát, lỗ nguyên phát, lỗ thứ phát, vách thứ phát.
Đáp án D
Câu 21 Cấu trúc không tạo ra đường lưu thông máu giữa tâm nhĩ phải và tâm nhĩ trái :
A)        Lỗ nguyên phát.
B)        Lỗ thứ phát.
C)        Vách thứ phát.
D)        Lỗ bầu dục.
Đáp án C
Câu 22 Cấu trúc không cho máu chảy ngược từ tâm nhĩ trái về tâm nhĩ phải
A)        Lỗ nguyên phát.
B)        Lỗ thứ phát.
C)        Lỗ bầu dục.
D)        Van lỗ bầu dục.
Đáp án D
Câu 23 Thời gian xuất hiện vách thứ phát:
A)        Cuối tuần thứ 4.
B)        Đầu tuần thứ 5
C)        Cuối tuần thứ 5.
D)        Đầu tuần thứ 6.
Đáp án C
Câu 24 Nguồn gốc của tâm thất trái
A)        Tâm thất nguyên thuỷ.
B)        Hành tim.
C)        Hành động mạch.
D)        Xoang tĩnh mạch.
Đáp án A
Câu 25 Nguồn gốc của tâm thất phải
A)        Tâm thất nguyên thuỷ.
B)        Hành tim.
C)        Hành động mạch.
D)        Xoang tĩnh mạch.
Đáp án B
Câu 26 Cấu trúc được ngăn đôi để tạo thành động mạch chủ và thân động mạch phổi
A)        Hành tim
B)        Thân động mạch.
C)        ống nhĩ thất.
D)        Tâm thất nguyên thuỷ.
Đáp án B
Câu 27 Cung động mạch chủ 2 biệt hoá tạo ra
A)        Động mạch hàm trên.
B)        Động mạch xương bàn đạp.
C)        Động mạch cảnh trong.
D)        Động mạch dưới đòn.
Đáp án B
Câu 28 Cung động mạch chủ 3 biệt hoá tạo ra
A)        Động mạch hàm trên.
B)        Động mạch xương bàn đạp.
C)        Động mạch cảnh trong.
D)        Động mạch dưới đòn.
Đáp án C
Câu 29 Biệt hoá của cung động mạch chủ 4 trái biệt hoá tạo ra
A)        Đoạn giữa quai động mạch chủ.
B)        Đoạn gần động mạch dưới đoàn trái.
C)        Động mạch cảnh ngoài trái
D)        Động mạch cảnh trong trái.
Đáp án A
Câu 30 Biệt hoá của cung động mạch chủ 4 phải biệt hoá tạo ra
A)        Đoạn giữa quai động mạch chủ.
B)        Đoạn gần động mạch dưới đòn phải.
C)        Động mạch cảnh ngoài phải
D)        Động mạch cảnh trong phải.
Đáp án B
Câu 31 Biệt hoá của cung động mạch chủ 6 trái tạo ra
A)        Động mạch phổi trái.
B)        Động mạch dưới đòn trái.
C)        Động mạch cảnh ngoài trái.
D)        Động mạch cảnh trong trái.
Đáp án A
Câu 32 Biệt hoá của cung động mạch chủ 6 phải tạo ra
A)        Động mạch phổi phải.
B)        Động mạch dưới đòn phải.
C)        Động mạch cảnh ngoài phải.
D)        Động mạch cảnh trong phải.
Đáp án A
Câu 33 Động mạch hàm trên có nguồn gốc từ
A)        Cung động mạch chủ 1.
B)        Cung động mạch chủ 2.
C)        Cung động chủ 3.
D)        Cung động mạch chủ 4.
Đáp án A
Câu 34 Động cảnh trong có nguồn gốc từ
A)        Cung động mạch chủ 1.
B)        Cung động mạch chủ 2.
C)        Cung động chủ 3.
D)        Cung động mạch chủ 4.
Đáp án C
Câu 35 Động mạch cảnh ngoài có nguồn gốc từ
A)        Cung động mạch chủ 1.
B)        Cung động mạch chủ 2.
C)        Cung động chủ 3.
D)        Cung động mạch chủ 4.
Đáp án A
Câu 36 Động mạch xương bàn đạp có nguồn gốc từ
A)        Cung động mạch chủ 1.
B)        Cung động mạch chủ 2.
C)        Cung động chủ 3.
D)        Cung động mạch chủ 4.
Đáp án B
Câu 37 Đoạn giữa quai động mạch chủ có nguồn gốc từ
A)        Cung động mạch chủ 1.
B)        Cung động mạch chủ 2.
C)        Cung động chủ 3.
D)        Cung động mạch chủ 4.
Đáp án D
Câu 38 Đoạn gần động mạch dưới đòn phải có nguồn gốc
A)        Cung động mạch chủ 3 phải.
B)        Cung động mạch chủ 4 phải.
C)        Động mạch gian đốt 7 phải.
D)        Cung động mạch  chủ 6 phải.
Đáp án B
Câu 39 Động mạch dưới đòn trái có nguồn gốc
A)        Cung động mạch chủ 3 trái.
B)        Cung động mạch chủ 4 trái.
C)        Động mạch gian đốt 7 trái.
D)        Cung động mạch  chủ 6 trái.
Đáp án C
Câu 40 Động mạch phổi trái có nguồn gốc
A)        Cung động mạch chủ 3 trái.
B)        Cung động mạch chủ 4 trái.
C)        Cung động mạch chủ 5 trái.
D)        Cung động mạch chủ 6 trái.
Đáp án D
Câu 41 ống động mạch có nguồn gốc
A)        Cung động mạch chủ 4 phải.
B)        Cung động mạch chủ 4 trái.
C)        Cung động mạch chủ 6 phải.
D)        Cung động mạch chủ 6 trái.
Đáp án D
Câu 42 Động mạch phổi phải có nguồn gốc
A)        Cung động mạch chủ 3 phải.
B)        Cung động mạch chủ 4 phải.
C)        Cung động mạch chủ 5 phải.
D)        Cung động mạch chủ 6 phải
Đáp án D
Câu 43 Hệ tĩnh mạch không thuộc hệ tĩnh mạch nguyên phát của phôi
A)        Hệ tĩnh mạch noãn hoàng.
B)        Hệ tĩnh mạch rốn.
C)        Hệ tĩnh mạch chính.
D)        Hệ tĩnh mạch rau.
Đáp án D
Câu 44 Mao mạch nan hoa trong gan có nguồn gốc từ
A)        Hệ tĩnh mạch noãn hoàng.
B)        Hệ tĩnh mạch rốn.
C)        Hệ tĩnh mạch chính.
D)        Hệ tĩnh mạch rau.
Đáp án A
Câu 45 Tĩnh mạch cửa có nguồn gốc từ
A)        Tĩnh mạch noãn hoàng phải.
B)        Tĩnh mạch noãn hoàng trái.
C)        Tĩnh mạch rốn phải.
D)        Tĩnh mạch rốn trái.
Đáp án A
Câu 46 Tĩnh mạch rốn dẫn máu từ bánh rau về gan có nguồn gốc từ
A)        Tĩnh mạch noãn hoàng phải.
B)        Tĩnh mạch noãn hoàng trái.
C)        Tĩnh mạch rốn phải.
D)        Tĩnh mạch rốn trái.
Đáp án D
Câu 47 ống tĩnh mạch hay ống Arantius được tạo nên từ
A)        Tĩnh mạch noãn hoàng phải.
B)        Tĩnh mạch noãn hoàng trái.
C)        Tĩnh mạch rốn phải.
D)        Tĩnh mạch rốn trái.
Đáp án D
Câu 48 Tĩnh mạch cánh tay đầu trái có nguồn gốc
A)        Tĩnh mạch chính trước trái.
B)        Tĩnh mạch chính chung trái.
C)        Nhánh nối chéo (nhánh nối liên chính).
D)        Tĩnh mạch chính sau trái.
Đáp án C
Câu 49 Tĩnh mạch chủ trên được tạo ra từ
A)        Tĩnh mạch chính chung và tĩnh mạch chính trước trái.
B)        Tĩnh mạch chính chung và tĩnh mạch chính trước phải.
C)        Tĩnh mạch trên chính.
D)        Tĩnh mạch dưới chính.
Đáp án B
Câu 50 Tĩnh mạch cảnh trong có nguồn gốc từ
A)        Tĩnh mạch chính trước.
B)        Tĩnh mạch chính chung.
C)        Tĩnh mạch trên chính.
D)        Tĩnh mạch dưới chính.
Đáp án A
Câu 51 Tĩnh mạch chậu chung được tạo ra từ
A)        Tĩnh mạch dưới chính.
B)        Tĩnh mạch trên chính.
C)        Tĩnh mạch chính chung.
D)        Tĩnh mạch chính sau.
Đáp án D
Câu 52 Tĩnh mạch không có nguồn gốc từ tĩnh mạch dưới chính
A)        Tĩnh mạch thận trái.
B)        Tĩnh mạch thượng thận.
C)        Tĩnh mạch tuyến sinh dục.
D)        Tĩnh mạch bán đơn. (trên chính)
Đáp án D
Câu 53 Đoạn gan của tĩnh mạch chủ dưới có nguồn gốc
A)        Tĩnh mạch noãn hoàng phải
B)        Nhánh nối giữa tĩnh mạch dưới chính và trên chính.
C)        Tĩnh mạch trên chính phải.
D)        Tĩnh mạch dưới chính phải
Đáp án A
Câu 54 Đoạn trước thận của tĩnh mạch chủ dưới có nguồn gốc
A)        Tĩnh mạch rốn (tĩnh mạch gan và xoang tĩnh mạch).
B)        Nhánh nối giữa tĩnh mạch dưới chính và trên chính.
C)        Tĩnh mạch trên chính phải.
D)        Tĩnh mạch dưới chính phải
Đáp án D
Câu 55 Đoạn thận của tĩnh mạch chủ dưới có nguồn gốc
A)        Tĩnh mạch rốn (tĩnh mạch gan và xoang tĩnh mạch gan).
B)        Nhánh nối giữa tĩnh mạch dưới chính và trên chính.
C)        Tĩnh mạch trên chính phải.
D)        Tĩnh mạch dưới chính phải
Đáp án B
Câu 56 Đoạn sau thận của tĩnh mạch chủ dưới có nguồn gốc
A)        Tĩnh mạch rốn (tĩnh mạch gan và xoang tĩnh mạch).
B)        Nhánh nối giữa tĩnh mạch dưới chính và trên chính.
C)        Tĩnh mạch trên chính phải.
D)        Tĩnh mạch dưới chính phải
Đáp án C
Câu 57 Sau sinh tĩnh mạch rốn thoái hóa tạo thành
A)        Dây chằng tròn.
B)        Dây chằng liềm.
C)        Dây chằng hoành.
D)        Dây chằng tĩnh mạch.
Đáp án A
Câu 58 Sau sinh ống tĩnh mạch (ống Arantius) tạo thành
A)        Dây chằng tròn.
B)        Dây chằng liềm.
C)        Dây chằng hoành.
D)        Dây chằng tĩnh mạch.
Đáp án D
Câu 59 Xoang vành được tạo ra từ
A)        Sừng phải xoang tĩnh mạch.
B)        Sừng trái xoang tĩnh mạch.
C)        Tĩnh mạch chính chung phải.
D)        Tĩnh mạch chính chung trái.
Đáp án B
Câu 60 Sau sinh ống động mạch trở thành
A)        Dây chằng tròn.
B)        Dây chằng liềm.
C)        Dây chằng động mạch.
D)        Dây chằng hoành.
Đáp án C
Câu 61 trong sự phát triển của tim phôi thai, gờ nội tâm mạc hình thành do:
A) Sự phát triển dày lên của lớp nội mô
B) Trung mô đẩy lớp nội mô lên @
C) Tim nguyên thuỷ gấp khúc
D) Sự hình thành của vách nguyên phát
Câu 62 về vách trung gian của tim nguyên thuỷ:
A) Bịt kín ống nhĩ thất
B) Chia đôi ống nhĩ thất @
C) Xuất phát từ gờ hành
D) Xuất phát từ gờ thân
Câu 63 về hiện tượng ngăn tâm nhĩ nguyên thuỷ:
A) Vách nguyên phát và vách thứ phát xuất hiện đồng thời
B) Vách thứ phát tạo ra lỗ thứ phát
C) Vách thứ phát xuất hiện bên trái vách nguyên phát
D) 2 vách có hướng phát triển gần vuông góc nhau @
Câu 64 về vách thứ phát ngăn tâm nhĩ nguyên thuỷ:
A) Xuất hiện bên trái vách nguyên phát
B) Sau này trở thành vách ngăn hoàn toàn tâm nhĩ
C) Tạo ra lỗ thứ phát
D) Tạo ra lỗ bầu dục @
Câu 65 trong tâm thất trái, tiền phòng động mạch chủ có nguồn gốc từ:
A) Nón động mạch
B) Nón tim @
C) Thân động mạch chủ
D) Túi động mạch chủ
Câu 66 hình thành phần màng của vách liên thất ở tim, có sự tham gia của:
A) Vách trung gian
B) Vách liên thất phần cơ
C) Các gờ hành phải và trái
D) Cả 3 ý trên @
Câu 67 trong sự phát triển bình thường của tim, thành phần quyết định sự đóng lỗ liên thất nguyên thuỷ là:
A) Vách liên thất nguyên thuỷ
B) Gờ hành phải
C) Gờ hành trái
D) Phần màng vách liên thất @
Câu 68 tâm thất phải vĩnh viễn có nguồn gốc là
A) Tâm thất nguyên thuỷ
B) Nón tim
C) Thân động mạch chủ
D) Hành tim @