Bệnh đục thể thuỷ tinh
(TTT) là 1 nguyên nhân gây mù đứng :
A. Thứ 1.
B. Thứ 2.
C. Thứ 3.
D. Thứ 4.
E. Thứ 5.
A
Loại đục thể thuỷ tinh
chiếm tỷ lệ cao nhất là:
A. Do đái tháo đường.
B. Do tuổi già.
C. Bẩm sinh.
D. Do chấn thương.
E. Do viêm màng bồ đào.
B
Bệnh toàn thân hay gây
biến chứng đục thể thuỷ tinh là:
A. Bệnh cao HA.
B. Bệnh thiếu canci máu.
C. Basedow
D. Bệnh đái tháo đường.
E. Bệnh tim.
D
Nguyên nhân thường gặp
nhất gây ra đục thể thuỷ tinh một mắt là:
A. Bệnh đái tháo đường.
B. Thiếu vitamin A.
C. Chấn thương mắt.
D. Viêm thị thần kinh.
E. Viêm xoang.
C
Đục thể thuỷ tinh do tuổi
già thường có dấu hiệu:
A. Đau nhức mắt. nhìn mờ.
B. Đau nhức măt. nhìn đèn
có quầng xanh đỏ.
C. Nhìn mờ từ từ, không
đau nhức.
D. Nhìn vật biến dạng,
E. Chảy nước mắt.
C
Ở người già phải giảm số
kính đọc sách có thể do nguyên nhân:
A. Bệnh glaucoma góc mở.
B. Viêm thị thần kinh
C. Lão thị
D. Đục TTT bắt đầu.
E. Thoái hóa rìa giác mạc.
D
Bệnh nhân bị đục thể
thuỷ tinh hoàn toàn, để đánh giá tình trạng võng mạc có thể dựa vào:
A. Đo nhãn áp.
B. Tìm hướng ánh sáng
(HAS +).
C. Chụp XQ hốc mắt.
D. Đo cảm giác giác mạc.
E. Đo siêu âm trục nhãn
cầu.
B
Bệnh đục thể thuỷ tinh
có thể điều trị bằng phương pháp:
A. Mổ lấy thể thuỷ tinh
đục, đặt thể thuỷ tinh nhân tạo.
B. Điều chỉnh bằng kính
gọng.
C. Đeo kính tiếp xúc.
D. Tra thuốc dãn đồng tử.
E. Ghép giác mạc.
A
Chống chỉ định phẫu thuật
đục thuỷ tinh tuổi già, khi khám có dấu hiệu:
A. Thể thuỷ tinh đục hoàn
toàn.
B. Diện đồng tử trắng.
C. Giác mạc trong.
D. Phản xạ đồng tử nhạy.
E. Nhận thức ánh sáng mất
(ST- ).
E
Mắt chính thị sau khi mổ
lấy thể thuỷ tinh đục, không điều chỉnh kính:
A. Hình ảnh ở trước võng
mạc.
B. Hình ảnh ở sau võng
mạc.
C. Hình ảnh biến dạng.
D. Hình ảnh không thay đổi.
E. Nhìn 1 thành 2.
B
Đục thể thuỷ tinh do viêm
màng bồ đào thường thấy dấu hiệu:
A. Rung rinh mống mắt.
B. Dính mống mắt vào mặt
trước thể thuỷ tinh
C. Mất cảm giác giác mạc.
D. Đồng tử dãn, mất phản
xạ.
E. Lệch thể thuỷ tinh
B
Đục thể thuỷ tinh già có
thể gây biến chứng:
A. Loạn dưỡng giác mạc.
B. Teo thị thần kinh.
C. Thoái hóa hoàng điểm.
D. Đục căng phồng tăng
nhãn áp.
E. Bong võng mạc.
D
Thuốc tra mắt có thể gây
đục là:
A. Chloroxit.
B. Corticoid.
C. Atropin.
D. Pilocarpin.
E. Dicain.
B
Bệnh mắt cần điều trị
trước khi mổ thể thuỷ tinh đục già là:
A. Bệnh mắt hột (TS.)
B. Thoái hóa rìa giác mạc.
C. Viêm mủ túi lệ.
D. Bệnh mắt hột (CO).
E. Đục dịch kính.
C
Thuốc tra mắt có thể dùng
cho bệnh đục thể thủy tinh là:
A. Cebemycin
B. Catalin
C. Dexamethazon..
D. Atropin.
E. Betoptic.
B
catalin:Ổn định chức năng
màng thủy tinh thể bằng cách ngăn chặn sự oxyde hóa gốc -SH, duy trì tính thẩm
thấu của vỏ bọc (capsule) và chức năng trao đổi cation.
Dùng thuốc corticoid kéo
dài có thể gây đục thể thuỷ tinh:
A. Đục bao sau
B. Đục bao trước
C. Đục vỏ trước
D. Đục vỏ sau.
E. Đục nhân trung tâm
D
Đục thể thuỷ tinh có thể
không phải do:
A. Chấn thương đụng dập
nhãn cầu.
B. Vết thương xuyên nhãn
cầu.
C.Tia chớp (thợ điện,
thợ hàn).
D. Nhiệt (thợ thủy
tinh)
E. Đụng dập thị thần
kinh
E
Công suất thể thủy tinh
nhân tạo :
A.Thay đổi theo tình trạng
khúc xạ của từng mắt. Đ - S
B. Ở người cận thị nhỏ
hơn ở người chính thị. Đ - S
C. Ở người cận thị lớn
hơn ở người chính thị. Đ - S
D. Ở người viễn thị lớn
hơn ở người chính thị Đ - S
E. Ở người viễn thị nhỏ
hơn ở người chính thị. Đ - S
D d s d s