Bệnh mắt hột là viêm mạn
tính ở:
A. Kết mạc.
B. Giác mạc.
C. Kết mạc và giác mạc
D. Màng bồ đào.
E. Mi mắt.
c
Tác nhân gây bệnh mắt hột
là:
A. Herpes simplex
virus.(HSV)
B. Varicella.Zoster
(VZV)
C. Acan thamoeba.
D. Chlamydia
trachomatis
E. Chlamydia psittasi.
d
Bệnh mắt hột thường xuất
hiện ở lứa tuổi:
A.Trẻ sơ sinh.
B. Trẻ từ 2 đến 5 tuổi
C. Trên 10 tuổi.
D. Trên 40 tuổi.
E. Trên 60 tuổi.
b
Bệnh mắt hột là bệnh:
A. Có khả năng lây lan
B. Tiến triển cấp tính.
C. Gây những dịch lớn.
D. Có tính chất di truyền.
E. Không gây mù.
a
Các tổn thương cơ bản của
bệnh mắt hột trên kết mạc gồm:
A. Hột.Sẹo.
B. Thâm nhiễm. Nhú gai.
C. Hột. Thâm nhiễm.Sẹo.
D. Hột.Thâm nhiễm. Nhú
gai.
E. Hột. Thâm nhiễm. Nhú
gai. Sẹo.
e
Hột được tạo thành từ :
A. Tế bào bạch cầu đa
nhân trung tính.
B. Tế bào lympho
C. Tế bào xơ.
D. Tế bào biểu mô kết mạc.
E. Tế bào bán liên.
b
Vị trí của hột trong bệnh
mắt hột thường ở:
A. Kết mạc mi dưới.
B. Kết mạc cùng đồ dưới.
C. Kết mạc sụn mi trên.
D. Kết mạc nhãn cầu.
E. Kết mạc cùng đồ trên.
c
Kích thước của hột trong
bệnh mắt hột:
A. Nhỏ hơn 0,5 mm.
B. Từ 0,5 đến 1 mm.
C. Từ 2 đến 3 mm.
D. Từ 4 đến 5 mm.
E. Trên 5 mm
b
Đặc điểm của hột trong
bệnh mắt hột:
A. Kích thước đồng đều.
B. Thường xuất hiện ở kết
mạc mi dưới.
C. Tiến triển nhanh.
D. Dễ vỡ.
E. Không để lại sẹo.
d
Hột trên giác mạc thường
xuất hiện ở:
A. Vùng trung tâm .
B. Vùng rìa cực trên.
C. Vùng rìa cực dưới.
D. Vùng rìa góc trong.
E. Vùng rìa góc ngoài.
b
Hột trên giác mạc có thể
gặp trong bệnh:
A. Viêm kết mạc hột.
B. Viêm kết giác mạc do
Adenovirus.
C. Bệnh mắt hột.
D. Viêm kết mạc mùa xuân.
E. Viêm giác củng mạc.
a
Bệnh mắt hột tiến triển
qua:
A. 2 giai đoạn.
B. 3 giai đoạn.
C. 4 giai đoạn.
D. 5 giai đoạn.
E. 6 giai đoạn.
c
Các biến chứng do bệnh
mắt hột thường gặp ở giai đoạn:
A. Tr1a.
B. Tr1b.
C. TrII.
D. TrIII.
E. TrIV.
d
Viêm mắt hột TF : ở kết
mạc sụn mi trên
A. Có > 5 hột , kích
thước hột >0,5 mm.
B. Thâm nhiễm sâu, kết
mạc dày đỏ.
C. Có sẹo hình sao, mạng
lưới.
D. Có nhiều nhú to hình
đá lát.
E. Có <5 hột, kích
thước <0,5 mm.
a
Viêm mắt hột TI: ở kết
mạc sụn mi trên.
A. Thâm nhiễm sâu, kết
mạc dày đỏ, < nửa mạch máu bị che mờ
B. Thâm nhiễm sâu, kết
mạc dày đỏ, > nửa mạch máu bị che mờ.
C. Có > 5 hột.
D. Có < hột.
E. Có màng giả.
b
Trên kết mạc sụn mi trên
có nhiều sẹo hình sao, mạng lưới gặp ở viêm mắt hột:
A. TF (Trachomatous
inflammation Follicular)
B. TI (Trachomatous
inflammation Intense)
C. TS (Trachomamatous
Scarring)
D. TT (Trachomatous
Trichiasis)
E. CO (Corneal Opacity)
c
Trên giác mạc có sẹo do
bệnh mắt hột gặp ở:
A. TF (Trachomatous
inflammation Follicular)
B. TI (Trachomatous
inflammation Intense)
C. TS (Trachomamatous
Scarring)
D. TT (Trachomatous
Trichiasis)
E. CO (Corneal Opacity)
e
Bệnh mắt hột thường gây
biến chứng:
A. Sụp mi.
B. Lông xiêu, quặm.
C. Viêm kết giác mạc dịch.
D. Viêm mống mắt thể
mi.
E. Viêm thị thần kinh.
b
Viêm mắt hột TT
(Trachomatous trichiasis) là:
A. Có nhiều hột trên kết
mạc.
B. Màng máu trên giác mạc.
C. Có hơn 1 lông xiêu cọ
vào nhãn cầu.
D. Có nhiều sẹo trên kết
mạc.
E. Thâm nhiễm sâu, kết
mạc dày đỏ
c
Xét nghiệm tế bào học ở
mắt bệnh nhân mắt hột có thể thấy:
A. Tế bào bạch cầu đa
nhân trung tính.
B. Tế bào biểu mô nhiều
nhân và đông đặc nhiếm sắc chất quanh rìa.
C. Tế bào bạch cầu ái
toan.
D. CPH (+).
E. Tế bào xơ.
d
Thuốc kháng sinh tra mắt
điều trị bệnh mắt hột thường dùng là:
A. Gentamycin.
B. Tetracyclin 1%.
C. Oflovid.
D. Cebemycin.
E. Chlorocid 0,4%.
b
Thuốc kháng sinh điều
trị bệnh mắt hột theo đường toàn thân khi có chỉ định là:
A. Zinnat.
B. Augmentin.
C. Gentamycin.
D. Zithromax.
E. Ampixilin.
d
Tìm một câu sai nói về
bệnh mắt hột trong cộng đồng:
A. Có thể gây mù
B. Không thể điều trị được
C. Bội nhiễm làm bệnh mắt
hột nặng lên
D. Bệnh mắt hột thường
gặp ở những vùng nông thôn nghèo, vệ sinh kém
E. Bệnh mắt hột có khả
năng lây lan trong cộng đồng
b
Bệnh mắt hột cần chẩn đoán
phân biệt với:
A. Viêm kết mạc hột
B. Viêm kết mạc mùa xuân
C. Lẹo mi
D. Chắp
E. Sạn vôi kết mạc
A b
Điều trị bệnh mắt hột bằng
phẫu thuật khi :
A. Có nhiều hột trên kết
mạc.
B. Có nhiều sẹo trên kết
mạc.
C. Có lông quặm.
D. Viêm bờ mi
E. Sẹo giác mạc
c
Bệnh mắt hột có thể lây
truyền qua:
A. Ruồi Đ - S.
B. Khăn mặt, đồ vải bẩn
Đ - S.
C. Đồ ăn, uống Đ - S.
D. Tay bẩn Đ - S.
E. Tiếp xúc với người bệnh
trong gia đình Đ - S.
D d s d d
Để hạn chế lây lan và tái
nhiễm bệnh mắt hột cần:
A. Tiêm vaxin phòng bệnh
Đ - S.
B. Cách ly bệnh nhân. Đ
- S.
C. Cải thiện vệ sinh môi
trường Đ - S.
D. Rửa mặt bằng nước sạch
Đ - S.
E. Không rửa chung khăn
chậu Đ - S.
S d d d d