Bệnh do liên cầu lợn
* liên cầu lợn
(S.suis): cầu khuẩn gram (+)
(p68)
* nhiễm khuẩn huyết do
liên cầu lợn (Streptococcus suis) có thể gây sốc nhiễm độc.
A. đúng
B. sai
A
(p70)
* chẩn đoán xác định căn
nguyên liên cầu lợn thường dùng:
a. PCR
b. nuôi cấy
c. huyết thanh
d. nuôi cấy và/hoặc PCR
d
(p72)
* công thức máu trong
nhiễm liên cầu lợn thường gặp:
a. bạch cầu tăng, tiểu
cầu bình thường
b. bạch cầu tăng, tiểu
cầu giảm
c. bạch cầu bình thường,
tiểu cầu bình thường
d. bạch cầu bình thường,
tiểu cầu giảm
b
(p70)
* thời gian điều trị
nhiễm liên cầu lợn thường là:
a. 2 tuần
b. 3 tuần
c. 4 tuần
d. 6 tuần
a (p73)
* căn nguyên thường gặp
nhất gây viêm màng não mủ ở người trưởng thành Việt Nam hiện nay là:
a. não mô cầu
b. liên cầu lợn
b
(p69)
* bệnh liên cầu lợn liên
quan đến: ăn tiết canh
(p69)
* biến chứng hiếm gặp của
S.suis:
a. viêm dạ dày ruột
b. viêm khớp
c. viêm phổi
d. cả 3
d
(p70)
====================
P75
Nhiễm khuẩn huyết
* đặc điểm sốt trong
nhiễm khuẩn huyết:
a. liên tục
b. rét run
c. dao động kéo dài
d. chọn tất cả
d
(p78)
* kháng sinh dùng để diệt
vi khuẩn Gram (+):
a. cephazolin
b. cefotaxim
c. ceftriaxon
d. cefoperazon
a (cepha1; 3 thuốc còn
lại là cepha3)
(p26)
* tụ cầu nhiễm khuẩn
huyết dùng kháng sinh nào:
- nhóm penicillin tổng
hợp như oxacillin, methicillin
- nhóm cephalosporin 1
như cephalotin
- nhóm piperacillin +
tazobactam (Tazocin)
- tụ cầu kháng
methicillin nên dùng vancomycin, imipenem, cacbapenem
(p81)
* đường lây của gram
(-) trong nhiễm khuẩn huyết:
a. hô hấp
b. tiêu hóa
c. tiết niệu
d. gan mật
b, c, d
(p82)
* lựa chọn kháng sinh
khi điều trị nhiễm khuẩn huyết:
a. loại kháng sinh
b. loại kháng sinh và
liều lượng
c. loại kháng sinh và tác
dụng phụ
d. loại kháng sinh, tác
dụng phụ, liều lượng
d
* kháng sinh điều trị
nhiễm khuẩn huyết do não mô cầu thường gặp là: penicillin G, ampicillin,
cephalosporin 3
(p83)
* chẩn đoán xác định
nhiễm khuẩn huyết dựa vào:
a. cấy máu dương tính
b. cấy dịch màng phổi
dương tính
a
(p83)
* E.coli gây nhiễm khuẩn
huyết từ:
a. tiêu hóa, tiết niệu
b. hô hấp, tiết niệu
c. hô hấp, tiêu hóa
a
(p82)
* đường gây bệnh của liên
cầu D:
a. da, niêm mạc
b. hầu họng
c. tiết niệu
d. tiêu hóa
c, d
Liên cầu nhóm D là một
thành viên của vi khuẩn chí bình thường ở đường ruột, tuy vậy liên cầu nhóm D có
thể gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, đôi khi
gây viêm màng tim.
* Tiêm chích ma túy dễ
nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu