1. So sánh tỷ lệ tử vong do ung thư tử cung ở những người có và không dùng nội tiết tố Oestrogen cho thấy rằng:
Tỉ lệ tử vong/100,000
| ||
Tuổi 40-50
|
Tuổi 55-70
| |
Dùng oestrogen
|
3.0
|
17.0
|
Không dùng oestrogen
|
1.0
|
6.0
|
Kết luận có giá trị thu được từ số liệu trên có liên quan với tỷ lệ tử vong ở những người dùng Oestrogen là:
a. có thể có mối liên hệ nhân quả giữa sử dụng Oestrogen và tỷ suất mới mắc của ung thư tử cung
b. có mối quan hệ nhân quả giữa sử dụng Oestrogen và tỷ suất mới mắc của ung thư tử cung
c. Mối quan hệ nhân quả giữa sử dụng Oestrogen và tỷ suất mới mắc của ung thư cổ tử cung tăng lên theo tuổi không liên quan với việc sử dụng oestrogen
d. Tỷ lệ tử vong ở những người không dùng Oestrogen thấp hơn so với người dùng oestrogen bởi vì những triệu chứng ung thư tử cung đã được phát hiện sớm hơn ở người không dùng oestrogen
2. Nguyên tắc phiên giải kết quả của trắc nghiệm thống kê
a. không được áp dụng máy móc và cứng nhắc giá trị P
b. ý nghĩa thống kê chưa cân nhắc tới ý nghĩa sinh học hay lâm sàng
c. giá trị p đã chứa đựng thông tin về sai số hệ thống
d. giá trị p đã chứa đựng thông tin về yếu tố nhiễu
3. Nhiễu là yếu tố:
a. Nằm ngoài kết hợp phơi nhiễm và bệnh
b. làm thay đổi mức độ kết hợp giữa phơi nhiễm và bệnh
c. có liên quan tới cả phơi nhiễm và bệnh
d. kết hợp giữa nhiễu và bệnh không phải là kết hợp căn nguyên
4. Những hạn chế của kỹ thuật ghép cặp là:
a. ghép cặp là kỹ thuật khó
b. không tốn kém về kinh phí và thời gian
c. rất khó chọn ra được những cặp ghép chặt chẽ theo đúng và đủ tiêu chuẩn về từng biến số nhiễu
d. ghép cặp không có khả năng đánh giá được hậu quả của một yếu tố được ghép cặp
5. Động vật là nguồn truyền nhiễm của bệnh:
a. thương hàn
b. bệnh dại
c. bệnh tả
d. bạch hầu
6. các loại chim là ổ chứa trong thiên nhiên của bệnh:
a. Viêm gan B
b. Sốt xuất huyết
c. Dịch hạch
d. Viêm não Nhật Bản
7. bệnh lây truyền theo đường phân miệng là:
a. Bệnh tả
b. Bệnh sốt phát ban
c. Bệnh sốt rét
d. Bệnh dại
7. các bệnh truyền nhiễm được phân loại dựa vào:
a. Đặc tính vi sinh vật gây bệnh
b. Vị trí cảm nhiễm thứ nhất của vi sinh vật gây bệnh
c. Vị trí cảm nhiễm thứ hai của vi sinh vật gây bệnh
d. Biểu hiện lâm sàng
8. Dịch được định nghĩa là:
a. một bệnh có tỷ lệ mắc thấp nhưng thường xuyên xảy ra trong một cộng đồng hay một vùng
b. bệnh có tỷ lệ tấn công vượt quá 10/1000 dân
c. sự xuất hiện của bệnh vượt quá số mong đợi trung bình ở quần thể đó trong thời gian đó
d. tỷ lệ mắc bệnh hàng năm/100000 dân
9. Nguồn truyền bệnh chính của viêm não Nhật Bản là:
a. Dê, cừu
b. Người bệnh
c. Chim, lợn
d. Người khỏi mang virus
10. Đường lây truyền phổ biến nhất của bệnh dịch hạch là:
a. Đường hô hấp
b. Đường tiêu hóa
c. Đường máu
d. Đường da và niêm mạc
11. Gây miễn dịch chủ động phòng chống bệnh bạch hầu có hiệu quả nhất là sử dụng
a. Độc tố
b. Kháng độc tố
c. Huyết thanh người mới khỏi bệnh
d. Giải độc tố
12. Chẩn đoán phát hiện sớm một bệnh nhân trong một vụ dịch không dựa vào
a. chẩn đoán lâm sàng
b. chẩn đoán xét nghiệm
c. điều tra dịch tễ học
d. các nghiên cứu dịch tễ học phân tích
13. Các biện pháp chủ yếu để phòng chống các bệnh truyền nhiễm là:
a. Các biện pháp đối với nguồn truyễn nhiễm
b. Các biện pháp đối với đường truyền nhiễm
c. Các biện pháp tăng cường sức đề kháng cho nhân dân
d. Tất cả các biện pháp kể trên
14. Nhìn chung biện pháp phòng chống có hiệu quả nhất đối với các bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa là:
a. Cách ly và khử trùng chất thải bỏ của bệnh nhân
b. Cắt đường truyền nhiễm
c. Phát hiện sớm và điều trị bệnh nhân
d. Tiêm Vaccine phòng bệnh
15. Nhìn chung biện pháp phòng chống có hiệu quả nhất đối với các bệnh truyền nhiễm đường hô hấp là:
a. Phát hiện sớm và điều trị bệnh nhân
b. Cách ly và khử trùng chất thải bỏ của bệnh nhân
c. Cắt đường truyền nhiễm
d. Tiêm vaccine phòng bệnh
16. Mục đích điều tra dịch tễ học tại khu dịch là:
a. Đánh giá hiệu quả của các biện pháp can thiệp
b. Tính tỷ suất hiện mắc
c. Chọn biện pháp thích hợp nhất để xử lý khu dịch
d. Đánh giá trình độ chuyên môn của cán bộ y tế cơ sở
17. Phương pháp có hiệu quả trong phòng chống HIV/ AIDS là:
a. phát hiện, cách ly và điều trị sớm người nhiễm HIV
b. thực hiện tốt kiểm dịch biên giới
c. thanh toán các tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm
d. giáo dục thay đổi hành vi và xây dựng hành vi an toàn
18. Mối liên quan giữa béo phì và tăng huyết áp
(số liệu được trình bày trong bảng số liệu nguồn)
HA thấp
|
HA trung bình
|
HA cao
|
Tổng
| |
Béo phì
|
50
|
50
|
100
|
200
|
Bình thường
|
170
|
30
|
100
|
400
|
Gầy
|
380
|
20
|
199
|
599
|
Tổng
|
600
|
100
|
399
|
1099
|
A. 50/100 = 50% số người có huyết áp trung bình là béo phì
B. 100/1000 = 10% số người có huyết áp cao là béo phì
C. 50/1000 = 5% số người bép phì có huyết áp thấp
D. 100/500 = 20% số người có huyết áp cao là gầy
19. Vaccine không được để ở nhiệt độ đóng băng là:
a. Vaccine sabin
b. Vaccine sởi
c. Vaccine BCG
d. Vaccine BH-HG-UV
20. Vaccine tiêm 3 lần lúc trẻ 2,3 và 4 tháng tuổi là:
a. Vaccine BH-HG-UV
b. Vaccine sởi
c. Vaccine sabin
d. Vaccine BCG
(sabin uống lúc 2,3,4 tháng tuổi)
21. không tiêm vaccine uốn ván trong những trường hợp sau
a. đang bị bệnh cấp tính
b. đang mắc lao
c. có bệnh về máu
d. tất cả các trường hợp trên
22. Vaccine tiêm cho trẻ từ lúc 9 đến 12 tháng tuổi là:
a. Vaccine BH-HG-UV
b. Vaccine sởi
c. Vaccine sabin
d. Vaccine viêm gan B
23. Những bệnh nào dưới đây tác nhân gây bệnh không phải virus
a. Bệnh sởi
b. Bệnh ho gà
c. Bệnh thủy đậu
d. Bệnh quai bị
24. Cúm là một trong những bệnh gây nên đại dịch lớn vì
a. sự thay đổi của kháng nguyên virus
b. sự lây truyền qua nước
c. thời kỳ ủ bệnh lâu dài
d. không có vaccine đặc hiệu
25. Điều nào dưới đây phù hợp với bệnh cúm
a. Tác nhân gây bệnh là 5 loại virus Ifluenza A,B,C,D,E
b. Virus cúm B và C hay gây các trận dịch lớn cho cộng đồng
c. Người bệnh và người lành mang trùng là nguồn bệnh duy nhất
d. Bệnh cúm bắt đầu lây khi bệnh nhân khởi sự sốt cao
26. Bệnh sởi có những đặc tính sau
a. Có miễn dịch không bền do đó cần phải tiêm chủng
b. Mức độ lây lan thấp
c. Luôn luôn diễn biến qua các giai đoạn viêm long, phát ban, hồi phục
d. Rất khó chẩn đoán vì khó phân lập được tác nhân gây bệnh
27. Đối với bệnh truyền nhiễm đường hô hấp có hiện tượng tảng băng biện pháp phòng chống quan trọng là:
a. Cách ly và khử trùng chất thải bỏ của bệnh nhân
b. Phát hiện sớm và điều trị triệt để cho bệnh nhân
c. Tăng cường giáo dục sức khỏe và biện pháp dự phòng cấp 1
d. Chẩn đoán và cách ly sớm
28. Tiêm chủng ho gà chống chỉ định ở người
a. trên 3 tuổi
b. trên 6 tuổi
c. trên 10 tuổi
d. trên 13 tuồi
29. ''HIV/AIDS là vấn đề của những nhóm có nguy cơ cao nhất định. Nếu chúng ta có thể tác động tới những nhóm này để thay đổi hành vi của họ, chúng ta có thể giải quyết tư vấn HIV/AIDS cho những nhóm quần thể khác ''
a. Điều này đúng nhưng chúng ta phải nêu được tên những nhóm đó ra như nhóm đồng tính luyến ái, nhóm gái mại dâm, nhóm có người có tình dục bừa bãi
b. Điều này đúng nhưng chúng ta còn phải nêu tên những nhóm có nguy cơ cao như những nhóm người mắc bệnh ưa chảy máu, nhóm trẻ em
c. Điều này không đúng vì rất khó thay đổi hành vi
d. Điều này không đúng vì dùng thuật ngữ ''nhóm có nguy cơ cao'' không được đúng trong HIV. Nó làm những người không thuộc nhóm này hiểu nhầm về sự an toàn của mình và làm tăng sự bêu rếu không cần thiết đối với những nhóm nhất định của xã hội
30. ''Cách tốt nhất để phòng HIV/AIDS là cấm các hoạt động mại dâm dưới mọi hình thức và trừng phạt những người nghiện chích ma túy để họ phải bỏ tiêm chích. Nếu chính phủ áp dụng những biện pháp như thế sẽ hạn chế được số người nhiễm HIV/AIDS''
a. Điều này không đúng vì săn lùng những người hành nghề mại dâm và nghiện chích ma túy chỉ là một chính sách về hình thức
c. Họ sẽ tiếp tục những gì mà họ đang làm và các nhà chức trách không thể kiểm soát được họ
b. Điều này không đúng vì đường lấy truyền HIV quan trọng là tình dục đồng giới nam
c. Điều này không đúng bởi vì chính phủ cần phải tiếp xúc với họ và đề nghị họ cộng tác tham gia vào chương trình phòng chống AIDS
d. Điều này hoàn toàn không đúng
31. "Đối với chương trình phòng chống HIV/AIDS một điều rất quan trọng là thanh niên phải thực hiện tình dục an toàn. Tuy nhiên đừng nên nói quá nhiều với họ về điều đó vì nó chỉ khuyến khích thêm họ làm những điều mà đáng nhẽ họ không nên làm. Tốt nhất là nên khuyên họ đừng nên có quan hệ tình dục cho đến khi lập gia đình''
a. Điều này là đúng
b. Điều này là không đúng bởi vì kết quả nghiên cứu cho thấy rằng thanh niên sau khi được nghe về giáo dục về tình dục sẽ không có quan hệ tình dục khi còn trẻ
c. Điều này là không đúng bởi vì giáo dục về tình dục an toàn với người lớn khi đã có quan hệ tình dục rồi thì hiệu quả hơn. Tốt hơn là nên đợi cho đến khi đó
d. Điều này là đúng nhưng nên hạn chế ở những trường hợp thấp hơn bởi vì thanh thiếu niên ngày nay có quan hệ tình dục sớm hơn
32. Các yếu tố làm tăng nguy cơ ung thư đại tràng là:
a. Thức ăn dầu mỡ và đạm động vật
b. Thức ăn có nhiều rau
c. Hoa quả
d. Vi rút viêm gan B
33. Biện pháp có hiệu quả phòng bệnh ung thư gan nguyên phát là:
a. Tiêm vaccine viêm gan B cho trẻ con
b. Tập thể dục
c. Thức ăn có nhiều rau
d. Chẩn đoán phát hiện sớm
34. Biện pháp phát hiện sớm ung thư cổ tử cung
a. Khám lâm sàng
b. Xét nghiệm tế bào cổ tử cung
c. Siêu âm
d. Xét nghiệm máu
35. Bệnh tai biến mạch máu não là bệnh có các biểu hiện sau
a. Tổn thương chức năng thần kinh khu trú đột ngột do chấn thương, tồn tại ngắn
b. Tổn thương chức năng thần kinh khu trú đột ngột không do chấn thương tồn tại dưới 24h
c. Tổn thương chức năng thần kinh khu trú đột ngột không do chấn thương kéo dài hơn 24h có thể để lại di chứng
d. Tổn thương chức năng thần kinh khu trú đột ngột do chấn thương, kéo dài để lại di chứng
36. virus gây u nhú là yếu tố nguy cơ gây ung thư
a. Cổ tử cung
b. Dạ dày
c. Phổi
d. Thực quản
Câu hỏi đúng sai
Sàng tuyến phát hiện ung thư vú sớm và điều trị là biện pháp dự phòng cấp 2. d/s. d
Phát hiện sớm tăng huyết áp giới hạn, điều trị kịp thời làm cho huyết áp trở về bình thường là biện pháp dự phòng cấp 1. d/s. s
Phụ nữ có thai mắc sốt rét sẽ có khả năng truyền sang thai nhi. d/s. s
Miễn dịch trong sốt rét là miễn dịch tự nhiên . d/s. d
Miễn dịch trong sốt rét là miễn dịch tồn tại suốt đời . d/s. s
Một số loài chim hoang dã là khối cảm thụ của bệnh dịch hạch . d/s. s
Người mang mầm bệnh thương hàn là nguồn lây truyền bệnh . d/s. d
Phương pháp phòng chống có hiệu quả nhất đối với bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa là : Phát hiện sớm và điều trị bệnh nhân . d/s. s
Phương pháp phòng chống có hiệu quả nhất đối với bệnh truyễn nhiễm đường tiêu hóa là cắt đứt đường truyền nhiễm . d/s. d
Tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa thường tăng cao vào các tháng lạnh, ẩm . d/s. s
Trong bệnh cúm người bệnh và người lành mang bệnh là nguồn bệnh duy nhất . d/s. s
Các biện pháp phòng chống dịch của nhóm bệnh truyền nhiễm đường hô hấp thì cắt đường truyền là rất dễ thực hiện . d/s. s
Các bệnh truyền nhiễm đường hô hấp diễn biến quanh năm và hay gặp vào những tháng lạnh ẩm . d/s. d
Miễn dịch tự nhiên chủ động hình thành sau khi bị nhiễm trùng có triệu chứng hay không có triệu chứng lâm sàng . d/s. d
Miễn dịch nhân tạo chủ động đưa các kháng nguyên vào cơ thể để tạo ra kháng thể . d/s. d
Yếu tố thiên nhiên ảnh hưởng nhiều đến yếu tố truyền nhiễm . d/s. d
Vị trí cảm nhiễm thứ hai quyết định con đường giải phóng vi sinh vật gây bệnh ra khỏi vật chủ cũ . d/s. s
Nghiên cứu bệnh chứng khó xác định mối quan hệ về mặt thời gian giữa phơi nhiễm và bệnh . d/s. d
Nghiên cứu bệnh chứng có hiệu quả khi nghiên cứu các phơi nhiễm hiếm . d/s. s
(phơi nhiễm hiếm => bệnh hiếm)
Phải thông báo quốc tế
các bệnh : Dịch tả, sốt vàng, dịch hạch . d/s. d