Bệnh do Leptospira
* Bệnh leptospira thường
hay gặp vào mùa:
A. Mùa Thu-Đông
B. Mùa Đông-Xuân
C. Mùa Xuân-Hè
D. Mùa Hè-Thu
D
* Leptospira là một loài
A. Cầu khuẩn bắt màu Gr
(+)
B. Xoắn khuẩn bắt màu
Gr(-)
C. Trực khuẩn bắt màu
Gr (-)
D. Cầu - Trực khuẩn bắt
màu Gr(-)
B
* Leptospira được thải
từ người bệnh ra môi trường qua đường:
A. Phân
B. Nước tiểu
C. Nước bọt
D. Mồ hôi
B
(p155)
* Cấy nước tiểu tìm
Leptospira sẽ bắt đầu dương tính:
A. Ngay trong tuần đầu
kể từ khi khởi phát
B. Sau khởi phát 2 tuần
C. Sau khởi phát 3 tuần
D. Sau khởi phát 4 tuần
B
* Hóa chất nào dưới đây
là chất sát khuẩn với xoắn khuẩn Leptospira:
A. Dung dịch Biclorua
Hg 1/2000
B. Nước Javen
C. Dung dịch Acid
Phenic
D. Dung dịch NaCl 0,9%
A, B, C
* Từ môi trường,
Leptospira có thể xâm nhập vào cơ thể qua:
A. Da bị xây xước
B. Niêm mạc đường hô hấp
C. Niêm mạc miệng, đường
tiêu hóa
D. Niêm mạc mắt
A, C, D
* Súc vật nuôi nào dưới
đây có thể tham gia vào việc truyền bệnh
A. Chó Mèo
B. Trâu, Bò
C. Gà, Vịt
D. Lợn
A, B, D
* Động vật hoang dã nào
dưới đây là ổ chứa Lepstospira:
A. Chuột
B. Sóc, Cầy
C. Rắn
D. Chim
A, B
* Đặc điểm của sốt
trong bệnh Leptospira thể không vàng da ở giai đoạn toàn phát là:
A. Sốt cao, cách 48h một
cơn
B. Sốt cao, xung huyết
da kèm theo đau cơ bắp chân
C. Sốt về chiều
D. Sốt rét sau đó sốt nóng,
vã nhiều mồ hôi
B
* Đau cơ trong
Leptospira không vàng da xuất huyết có đặc điểm:
A. Sưng, nóng, đỏ, viêm
mô dưới da
B. không sưng, nóng, đau
cơ tăng lên khi thăm khám
C. Đau cơ kèm theo rối
loạn cảm giác nông
D. Đau cơ kèm theo ban
xuất huyết hoại tử
B
* Viêm màng não trong
Leptospira không vàng da xuất huyết có đặc điểm:
A. Viêm màng não mủ
B. Viêm màng não tăng bạch
cầu ái toan
C. Viêm màng não kèm
theo xuất huyết não
D. Viêm màng não nước
trong tăng bạch cầu lympho
D
* Công thức máu trong
Leptospira không vàng da xuất huyết thấy:
A. Tăng bạch cầu mono
B. Tăng bạch cầu lympho
C. Tăng bạch cầu đa nhân
trung tính
D. Tăng bạch cầu ưa
axit
C
* Bệnh nhân nữ có thai
3 tháng được chẩn đoán là mắc Leptospira thể nhẹ không vàng da suy thận. Chọn
kháng sinh phù hợp trong số kháng sinh sau:
A. Cephalosporin III tiêm
TM
B. Doxycyclin
C. Azithromycin
D. Lincomycin
C
* Những triệu chứng lâm
sàng nào dưới đây là của bệnh Leptospira
A. Phát ban dạng sởi ở
tuần đầu tiên
B. Gan, lách có thể to
C. Sốt hai pha
D. Ho, hắt hơi, viêm
long ở đường hô hấp
A, B, C
* Những triệu chứng xét
nghiệm nào dưới đây là của bệnh Leptospira:
A. Tăng cholesterol máu
> 5mmo/l
B. Tăng đường máu lúc đói
> 7 mmol/l
C. Tăng ure máu, lượng
nước tiểu 24h bình thường
D. Xuất hiện myoglobin
trong nước tiểu
C, D
* Lựa chọn đúng các kháng
sinh quan trọng điều trị bệnh Leptospira:
A. Penixilin G
B. Streptomycin
C. Doxycyclin
D. Ciprofloxacin
A, C
* Kháng sinh nào có thể
thay thế Penixilin, Doxycyclin:
A. Ampixilin
B. Erythromycin
C. Tetraxyclin
D. Cipro Bay
A, B
* Chủng Lepstospira nào
dưới đây gây bệnh thể vàng da, suy gan thận:
A. Icterohaemorrhagiae
B. Javanica
C. Canicola
D. Hebdomadis
A
* Triệu chứng xuất huyết
ở thể vàng da xuất huyết, suy gan thận cấp là do:
A. Hạ tiểu cầu đơn thuần
B. Tăng ure máu do suy
thận cấp đơn thuần
C. Giảm tỷ lệ
protrombin do suy tế bào gan đơn thuần
D. Do tổn thương nội mạc
mao mạch kết hợp suy tế bào gan
D
(p157)
* Hình ảnh X Quang tổn
thương phổi ở thể vàng da xuất huyết là:
A. Đám mờ hình tam giác
giống viêm phổi điển hình do Phế cầu
B. Các microabces (nốt
mờ nhỏ rải rác 2 phế trường)
C. Đám mờ như đám mây
lan tỏa một bên hoặc cả hai phế trường
D. Nhiều nốt mờ nhỏ như
hạt kê hai phế trường phổi
C
tổn thương phế nang do
xuất huyết, thường thấy ở thùy dưới, ngoại vi của phổi, thường ở ngày 3-9 sau
khi bệnh khởi phát.
(p158)
* Rối loạn điện giải ở
thể Leptospira có suy gan thận cấp sẽ gây ngừng tim do:
A. Tăng Na+máu
B. Tăng Ca+ máu
C. Tăng K+ máu
D. Giảm K+ máu
C
(p159)
* Chẩn đoán xác định thể
suy gan thận cấp của bệnh Leptospira:
A. Dựa vào dấu hiệu vàng
da, Protrombin giảm, men gan tăng cao
B. Dựa vào dấu hiệu thiểu
niệu, vô niệu (đo lượng nước tiểu 24h)
C. Dựa vào xét nghiệm
Creatinin tăng cao
D. Dựa vào huyết thanh
chẩn đoán và các dấu hiệu trên
D
* Xét nghiệm dịch não tủy
trong viêm màng não do Leptospira sẽ thấy:
A. Dịch đục, Protein tăng
cao, nhiều BC đa nhân trung tính thoái hóa
B. Dịch trong, Protein
bình thường hoặc hơi tăng, nhiều BC lympho
C. Dịch vàng tranh,
Protein tăng cao, nhiều BC lympho
D. Dịch hồng, nhiều tế
bào HC
B
* Trong Leptospira thể
suy Gan - Thận cấp thường gặp triệu chứng của:
A. Suy thận là triệu chứng
nổi bật
B. Suy gan là nổi bật
so với các triệu chứng của suy thận
A
* Bệnh nào dưới đây có
Hội chứng Gan-Thận cần phân biệt với Leptospira thể vàng da suy gan thận cấp:
A. Sốt rét có biến chứng
phủ tạng
B. Viêm gan nhiễm độc
C. Viêm gan virus giai đoạn
đái ít
D. Nhiễm khuẩn huyết do
nhiễm trùng đường mật
A, B, D
* Cần phân biệt dấu hiệu
xuất huyết dưới da trong Leptospira với:
A. Bệnh Dengue xuất huyết
B. Bệnh nhiễm khuẩn huyết
do não mô cầu
C. Bệnh nhiễm khuẩn huyết
do liên cầu lợn
D. Xuất huyết trong xơ
gan giai đoạn cuối
A
* Kĩ thuật chẩn đoán
huyết thanh học Leptospira hiện đang sử dụng là:
A. Kĩ thuật ELISA
B. Kĩ thuật ngưng kết hồng
cầu thụ động MAT
C. Kĩ thuật PCR
D. Kĩ thuật
Mactin-pettite
A, C
* Thuốc dùng dự phòng
cho người đi công tác ở vùng có bệnh leptospira là:
A. Erythromycin
B. Ampicilline
C. Co-trimoxazol
D. Doxycycline
D
doxycyclin 200mg (2 viên)/tuần
(p161)
* Quy trình tiêm
Vaccine phòng bệnh leptospira là
A. Tiêm 1 mũi duy nhất
B. tiêm 2 mũi cách nhau
15 ngày
C. tiêm 3 mũi cách nhau
15 ngày
D. Tiêm 2 mũi đầu cách
15 ngày, 6 tháng sau tiêm mũi 3
D
* Có thể thấy
leptospira trong các bệnh phẩm nào từ ngày thứ 12 của bệnh:
A. Máu
B. Dịch não tủy
C. Dịch mật
D. Nước tiểu
D
* Đối tượng nào sau đây
cần áp dụng các biện pháp phòng lây nhiễm bệnh do leptospira:
A. Công nhân công ty vệ
sinh môi trường
B. Người làm ở các lò mổ
gia súc
C. Lái xe đường dài
D. Nhân viên y tế ở
khoa điều trị bệnh truyền nhiễm
A, B, D
* Đề phòng sự xâm nhập
của xoắn khuẩn qua da, niêm mạc cần:
A. Sử dụng găng tay, ủng
cao su khi làm việc trong vùng đang có dịch
B. Không sử dụng chung
khăn mặt với người bệnh
C. Không tắm rửa ở ao,
hồ có nhiễm bẩn từ cống rãnh
D. Sử dụng găng cao su
khi chăm sóc và xử lý nước tiểu bệnh nhân đang điều trị Leptospira tại bệnh viện
A, C, D
* Những hóa chất nào có
thể dùng sát khuẩn môi trường, dụng cụ khi có dịch bệnh leptospira:
A. Dung dịch sát khuẩn
Biclorua Hg 1/2000
B. Nước Javen
C. Dung dịch Acid
Phenic
D. Dung dịch NaCl 0,9 %
A, B, C
====================
P162
Bệnh sốt mò
* đường lây truyền của
sốt mò: qua côn trùng đốt
Người mắc bệnh là do bị
ấu trùng mò có mang mầm bệnh đốt và truyền bệnh.
(p163)
* xét nghiệm thường dùng
để chẩn đoán sốt mò:
- phân lập mầm bệnh (lấy
máu lúc sốt cao)
- huyết thanh chẩn đoán
- realtime PCR
- ELISA
(p166)
* công thức máu ở bệnh
nhân sốt mò tuần thứ 2: bạch cầu bình thường hoặc tăng, tỷ lệ bạch cầu lympho và
mono thường tăng, tiểu cầu có thể hạ.
(!) tuần thứ 2 có thể
thấy gan, lách to.
(p165)
* bệnh sốt mò:
a. miễn dịch bền vững
b. gây dịch
c. xảy ra quanh năm
d. xảy ra ở mọi lứa tuổi
c, d
(p163)
* đặc điểm nào sai về sốt
mò:
a. gram (+)
b. ký sinh bắt buộc nội
bào
c. phát triển tự do
trong nguyên sinh chất
a
(p162)
* Rickettsia orientalis
phân biệt với các Rickettsia khác ở điểm nào:
a. vector truyền bệnh
b. cấu trúc kháng nguyên
c. dịch tễ
d. cả 3 ý trên
b
(p162)
* bệnh sốt mò
- là bệnh do viêm mao mạch
hệ thống (phổi, gan, thận có hệ thống mao mạch dày đặc)
- mò hay đốt ở những nếp
lằn da
- miễn dịch không bền vững
====================
P177
Bệnh cúm
* bệnh cúm thường xảy
ra vào mùa nào:
a. xuân hè
b. hè thu
c. thu đông
d. đông xuân
d
(!) thời tiết lạnh, mùa
mưa (p179)
* cúm nào gây bệnh được
cho cả người và động vật: cúm A
(p177)
* cúm nào gây được dịch:
cúm A
(p179)
* bệnh cúm A có dưới
type (subtype)
A. đúng
B. sai
A
(p179)
* triệu chứng không thường
gặp trong cúm là:
a. ho
b. tiêu chảy
c. sốt
d. khó thở
b