Lao trẻ em
* chẩn đoán bệnh lao ở
trẻ em gặp nhiều khó khăn do:
a. bệnh lao ở trẻ em tỷ
lệ tìm được AFB trong đờm thấp
b. ở trẻ em dễ tiến hành
một số kỹ thuật xâm nhập để chẩn đoán
c. triệu chứng bệnh lao
ở trẻ em không đặc hiệu
d. a và c
e. a và b
d
* nguyên nhân chính gây
bệnh lao sơ nhiễm là:
a. M.tuberculosis
b. M.avium
c. M.bovis
d. vi khuẩn kháng cồn
kháng acid không điển hình (NTM)
a
* lứa tuổi hay mắc bệnh
lao sơ nhiễm ở các nước có tỷ lệ mắc lao cao là:
a. 0-5
b. 5-12
c. 12-15
d. 16-25
a
* lao trẻ em ở Việt
Nam, thể bệnh hay gặp nhất là:
a. lao sơ nhiễm
b. lao màng não
c. lao màng phổi
d. lao phổi
a
* nguồn lây chính gây
lao sơ nhiễm ở trẻ em là:
a. lao phổi AFB âm tính
b. lao phổi AFB dương tính
c. lao màng phổi
d. lao màng não
b
* yếu tố thuận lợi quan
trọng nhất mắc lao sơ nhiễm:
a. tiếp xúc với ngồn lây
b. đái tháo đường
c. viêm dạ dày
d. suy tủy
a
* những yếu tố thuận lợi
mắc lao sơ nhiễm, ngoại trừ:
a. tiếp xúc với nguồn lây
b. trẻ không được tiêm
phòng BCG
c. trẻ không được bú mẹ
d. trẻ bị suy giảm miễn
dịch
c
* một trường hợp lao phổi
AFB dương tính 1 năm có thể gây nhiễm lao cho bao nhiêu người, và trong số đó sẽ
có khoảng bao nhiêu bệnh nhân trở thành nguồn lây (lao bệnh):
a. 30 và 4
b. 20 và 2
c. 40 và 5
d. 50 và 6
b
* phức hợp lao sơ nhiễm
ở phổi bao gồm:
a. ổ loét sơ nhiễm, mạch
máu bị viêm, hạch khí phế quản
b. ổ loét sơ nhiễm, mạch
máu bị viêm, hạch thượng đòn
c. ổ loét sơ nhiễm, đường
bạch huyết bị viêm, hạch khí phế quản
d. đám thâm nhiễm, đường
bạch huyết bị viêm, hạch khí phế quản
c
* triệu chứng ho trong
lao sơ nhiễm ở phổi có tính chất:
a. ho khan
b. ho ra máu rải rác có
đuôi khái huyết
c. ho dai dẳng, ho khan
giai đoạn đầu, khạc đờm giai đoạn sau
d. khạc ra mủ thối
e. khó thở, ran ẩm, ran
nổi
c
* 2 triệu chứng ngoài
phổi của lao sơ nhiễm ở phổi là:
a. hồng ban nút và viêm
kết mạc cấp tính
b. hồng ban đa dạng và
viêm kết - giác mạc phỏng nước
c. hồng ban đa dạng và
viêm kết mạc cấp
d. hồng ban nút và viêm
kết - giác mạc phỏng nước
d
* 3 dấu hiệu hay gặp
trong lao sơ nhiễm ở ruột, ngoại trừ:
a. đau các khớp
b. giống viêm ruột thừa
c. ỉa chảy kéo dài
d. sờ thấy hạch trong ổ
bụng
a
* ở trẻ bình thường, phản
ứng da với tuberculin được coi là dương tính khi đường kính của sẩn:
a. > 5 mm
b. > 10 mm
c. > 15 mm
d. < 15 mm
b
* hình ảnh hạch to
trong lao sơ nhiễm phổi biểu hiện trên x quang thường quy hay gặp:
a. trung thất trên rộng
b. bóng tim to
c. trung thất dưới to
d. cả a, b, c
a
* hình ảnh gián tiếp của
hạch to trên phim chụp phổi của lao sơ nhiễm, ngoại trừ:
a. trung thất trên rộng
b. hình tròn hoặc bầu dục,
nhiều cung
c. xẹp phổi
d. góc Marfan rộng
b
* hình ảnh hay gặp của
lao sơ nhiễm trên phim chụp x quang phổi chuẩn là:
a. phức hợp sơ nhiễm
b. viêm hạch trung thất
c. ổ loét sơ nhiễm
d. đường bạch huyết viêm
b
* nhóm hạch hay gặp tổn
thương nhất trong lao sơ nhiễm phổi là:
a. nhóm I
b. nhóm II
c. nhóm III
d.nhóm IV và V
a
* để phát hiện phức hợp
lao sơ nhiễm ở phổi các kỹ thuật hay dùng, ngoại trừ:
a. chụp phổi thẳng thường
quy
b. chụp cắt lớp vi tính
ngực
c. nội soi màng phổi
d. chụp phổi nghiêng
thường quy
c
* đối với trẻ lớn nghi
lao sơ nhiễm phổi nên tìm vi khuẩn lao trong:
a. dịch dạ dày
b. dịch phế quản
c. đờm
d. máu
c
* đối với trẻ nhỏ nghi
lao sơ nhiễm nên tìm vi khuẩn lao trong:
a. đờm
b. dịch dạ dày
c. dịch phế quản
d. máu
b
* tìm vi khuẩn lao bằng
kỹ thuật soi trực tiếp ở lao sơ nhiễm rất khó khăn nên cần sử dụng các phương
pháp khác ngoại trừ:
a. CRP
b. ELISA
c. Gen Xpert RIF/MTB
d. Bactec - MGIT
a
* soi phế quản có thể xác
định được:
a. ổ loét sơ nhiễm
b. hang sơ nhiễm
c. chỗ rò hoặc chèn ép
của hạch
d. đường bạch huyết bị
viêm
c
* để chẩn đoán lao sơ
nhiễm, thường soi phế quản để:
a. sinh thiết ổ loét sơ
nhiễm
b. lấy dịch phế quản
hay chất rò để tìm vi khuẩn lao
c. sinh thiết đường bạch
huyết
d. sinh thiết xuyên thành
vào hạch
b
* lao sơ nhiễm phổi thường
phải chẩn đoán phân biệt với, ngoại trừ:
a. nhiễm khuẩn hô hấp
trên
b. hen phế quản
c. nhiễm khuẩn huyết
d. viêm phổi
c
* điều trị dự phòng lao
trẻ em theo chương trình chống lao Việt Nam:
a. Isoniazid với liều
5mg/1kg trong 3 tháng
b. Isoniazid với liều
5mg/1kg trong 6 tháng
c. Isoniazid với liều
5mg/1kg trong 9 tháng
d. Isoniazid với liều
5mg/1kg trong 12 tháng
b
* phác đồ điều trị lao
sơ nhiễm trẻ em theo chương trình chống lao quốc gia:
a. 2SRHZ/4RH
b. 2RHZE/4RH
c. 2RHZ/4RH
d. 2SRHZ/6HE
b
* chỉ định điều trị
corticoid trong lao sơ nhiễm trẻ em cho các trường hợp:
a. bệnh lây từ nguồn
lao kháng thuốc
b. lao hang sơ nhiễm
c. những thể lao sơ nhiễm
có hạch trung thất to
d. những bệnh nhân chỉ
có chuyển phản ứng Mantoux
c
* biến chứng hay gặp của
lao sơ nhiễm bao gồm, ngoại trừ:
a. lao kê
b. ho ra máu
c. lao phổi
d. phế quản phế viêm
lao
b
* vi khuẩn lao xâm nhập
vào cơ thể gây lao sơ nhiễm bằng đường:
a. đường hô hấp
b. đường tiêu hóa
c. đường máu
d. đường da và niêm mạc
a, b, d
* triệu chứng lâm sàng
hay gặp trong lao sơ nhiễm phổi:
a. ho kéo dài
b. ho ra máu
c. khó thở
d. ran ẩm, ran nổ
a
* khi hạch to chèn ép vào
khí quản, gây xẹp phổi sẽ có những triệu chứng cơ năng và thực thể sau:
a. khó thở
b. nghe phổi có ran rít,
ran ngáy
c. có ran ẩm
d. ho ra máu
a, b, d
* triệu chứng của lao sơ
nhiễm ở da và niêm mạc:
a. thâm nhiễm
b. u nhú
c. loét lâu liền
d. hạch khu vực
a, b, c, d
* hình ảnh gián tiếp của
hạch to trung thất là:
a. trung thất trên rộng
b. góc Marfan rộng
c. xẹp phổi
d. bóng tim to
a, b, c
* chẩn đoán bệnh lao ở
trẻ em gặp nhiều khó khăn do triệu chứng bệnh lao ở trẻ em không đặc hiệu.
A.
đúng
B. sai
* triệu chứng lâm sàng
của lao sơ nhiễm rất đa dạng và không đặc hiệu.
A.
đúng
B. sai
* trẻ em bị lao màng não
ít khi kết hợp với lao não.
A. đúng
B.
sai
* điều trị lao màng phổi
ở trẻ em giống như người lớn, nhưng khác là việc chọc hút dẫn lưu dịch màng phổi
không cần triệt để vì khả năng hấp thu dịch của trẻ em rất tốt.
A.
đúng
B. sai
* phát hiện sớm và điều
trị đúng nguyên tắc lao màng phổi ở trẻ em thường khỏi hoàn toàn.
A.
đúng
B. sai
* lao sơ nhiễm chưa có
biến chứng phác đồ điều trị là 2RHZS/4RH
A. đúng
B.
sai
* ở trẻ nhỏ, lao kê có
thể xảy ra rất sớm ngay sau sinh.
A. đúng
B.
sai
* tràn dịch màng phổi
thể thanh tơ do lao là thể ít gặp ở trẻ em, gặp nhiều ở người lớn.
A. đúng
B.
sai
* trẻ bị lao màng bụng,
điều trị cần chọc hút đến khi hết dịch kết hợp với thuốc lao.
A. đúng
B.
sai
* trẻ bị lao màng phổi,
nên chọc hút đến khi hết dịch và dùng kết hợp với thuốc lao.
A. đúng
B.
sai