chương trình chống lao
# Mục tiêu của CTCL nhằm:
A. Giảm tỷ lệ mắc lao
B. Giảm tỷ lệ chết do
lao
C. Giảm tỷ lệ nhiễm lao
D. Cả 3 phương án trên
D
# Đường lối chiến lược
của chương trình chống lao quốc gia ở Việt Nam là:
A. Là chiến lược phát
hiện, quản lý điều trị bệnh nhân lao được áp dụng trên toàn cầu
B. Là chiến lược dự phòng
lao của Việt Nam
C. Là chiến lược phát
hiện lao trong cộng đồng
A
# Chọn tình huống sai
trong các yếu tố cấu thành chiến lược DOTS:
A. Có cam kết mạnh mẽ của
các chính phủ về công tác chống lao
B. Phát hiện nguồn lây
trong cộng đồng bằng phương pháp chủ động
C. Điều trị bệnh lao bằng
hoá trị liệu ngắn ngày có kiểm soát trực tiếp
D. Thuốc lao phải có bán
ở các cửa hàng dược để bệnh nhân dễ mua
D
# DOTS là:
A. Thuốc chữa lao đặc
hiệu
B. Phương pháp điều trị
lao kinh điển
C. Phương pháp điều trị
lao có giám sát trực tiếp bằng thuốc, có Rifampicin trong phác đồ
C
# Một người được coi là
bị lao phổi có vi trùng lao trong đờm khi xét nghiệm soi đờm trực tiếp có
AFB(+):
A. Ở 1 mẫu đờm
B. Ở 2 mẫu đờm
C. Ở 3 mẫu đờm
D. Ở 4 mẫu đờm
B
# Điều trị lao với phác
đồ ngắn hạn là:
A. Kéo dài 6 – 8 tháng
B. Có Rifampicin trong
phác đồ
C. Chia làm 2 giai đoạn:
tấn công và duy trì
D. Cả 3 tình huống trên
D
# Để đánh giá hiệu quả
của phác đồ điều trị, cần phải:
A. Chụp Xquang phổi
B. Tìm vi khuẩn lao
trong đờm
C. Soi phế quản
D. Cấy vi khuẩn lao
trong đờm
B
# Theo dõi kết quả điều
trị bằng xét nghiệm đờm ở các thời điểm:
A. Liên tục hàng tháng
trong quá trình điều trị
B. Bắt đầu điều trị và
kết thúc điều trị
C. Tháng thứ 2, thứ 4,
thứ 6 của phác đồ
D. Tháng thứ 2, thứ 5,
thứ 7 của phác đồ
D
# Chức năng phát hiện và
quyết định chẩn đoán lao phổi AFB (+) được thực hiện ở:
A. Tuyến trung ương
B. Tuyến tỉnh
C. Tuyến huyện
D. Tuyến xã
C
# Giám sát bệnh nhân
lao trong quá trình điều trị nhằm:
A. Để bệnh nhân uống
thuốc đúng, đủ, đều
B. Nhắc bệnh nhân đi xét
nghiệm đờm đúng thời gian
C. Phát hiện các triệu
chứng phụ không mong muốn của thuốc chống lao
D. Cả 3 mục đích trên
D
# Nhiệm vụ của y tế xã
trong chương trình chống lao:
A. Chẩn đoán bệnh lao
B. Phát hiện người bệnh
ho khạc > 2 tuần để đưa đi khám lao
C. Giám sát điều trị bệnh
nhân lao tại xã, tại nhà
D. Tuyên truyền, giáo dục
sức khoẻ
C
# Giám sát bệnh nhân điều
trị lao trong chiến lược DOTS được thực hiện bởi:
A. Tuyến huyện
B. Tuyến xã
C. Nhân viên y tế cõu
chưa rơ
D. Người tình nguyện,
người thân trong gia đình
B
# Mục tiêu của CTCL quốc
gia Việt Nam:
A. Là mục tiêu chung của
CTCL toàn cầu
B. Phát hiện 70% số bệnh
nhân lao hiện có
C. Phát hiện 70% số bệnh
nhân lao có vi khuẩn lao trong đờm mới mắc hàng năm so với ước tính
D. Điều trị khỏi cho
85% số bệnh nhân lao mới được phát hiện
A, C, D
# Nội dung cơ bản của
chiến lược DOTS:
A. Tiêm phòng lao cho tất
cả mọi người, mọi lứa tuổi
B. Hoạt động chống lao được
lồng ghép vào hệ thống y tế chung
C. Uống thuốc Rimifon
phòng lao đều đặn
D. Phát hiện lao phổi
trong cộng đồng bằng nuôi cấy đờm
B
# Mạng lưới chống lao
Việt Nam hoạt động:
A. Độc lập thành một hệ
thống riêng rẽ
B. Lồng ghép trong hệ
thống y tế chung
C. Do hội chống lao quản
lý
B
# Tổ chống lao huyện có
nhiệm vụ:
A. Khám phát hiện (bệnh
nhân) lao bằng soi đờm trực tiếp
B. Giữ tất cả các bệnh
nhân lại để điều trị
C. Gửi các bệnh nhân khó
chẩn đoán lên tỉnh
D. Chỉ định phác đồ và
cấp phát thuốc về xã cho bệnh nhân
A, C, D
# Phát hiện bệnh nhân
lao phổi trong cộng đồng bằng phương pháp soi đờm trực tiếp, thụ động.
# Chương trình chống
lao ưu tiên phát hiện lao phổi ở những người ho khạc đờm kéo dài > 2 tuần.
# Theo qui định của
chương trình chống lao quốc gia Việt Nam các mẫu đờm được lấy như sau:
a. Mẫu đờm 1 được lấy lúc
bệnh nhân đến khám lần đầu
b. Mẫu đờm 2 được lấy lúc
sáng sớm ngày hôm sau
c. Mẫu đờm 3 được lấy lúc
bệnh nhân mang mẫu 2 đến nơi khám lần đầu
# Mạng lưới chống lao
Viêt Nam được chia thành 4 cấp, đó là trung ương, tỉnh (thành phố), quận (huyện),
xã (phường)