Thứ Bảy, 30 tháng 6, 2018

Test phục hồi chức năng HMU5


* các hình thức vận động trị liệu:
a. vận động chủ động, thụ động, có kháng trở
b. vận động theo tầm vận động, kháng trở và kéo giãn
c. vận động chủ động, thụ động, chủ động có trợ giúp
b

* các loại vận động trị liệu là theo tầm vận động, đối kháng, kéo giãn.
A. đúng
B. sai
A


* vai trò của nhân viên chăm sóc sức khỏe ban đầu và cán bộ phục hồi chức năng cộng đồng là: phát hiện sớm khuyết tật, phân loại, tìm nhu cầu phục hồi chức năng đối với từng khuyết tật trong phạm vi trách nhiệm.

* cử động dạng - khép là như thế nào: Ra xa và lại gần vị trí zero

* mặt phẳng nằm ngang là: song song với mặt đất, chia cơ thể thành 2 phần trên - dưới

* mặt phẳng đứng dọc là: đi từ trước ra sau, chia cơ thể thành 2 phần trái - phải

* ngôn ngữ trị liệu là gì: giải quyết khó khăn trong giao tiếp

* người có khó khăn trong giao tiếp, ngoại trừ:
a. người ít nói
b. người nghe kém
c. người không hiểu
d. người nói không rõ ràng
a

* điếc nặng là ngưỡng nghe: 70-90 Duhring-Brocq
Từ 20-40 dB: điếc nhẹ
Từ 40-70 dB: điếc vừa
Từ 70-90 dB: điếc nặng
Từ 90-120 dB: điếc sâu
Trên 120 dB: điếc đặc

* phương pháp cận lâm sàng đáng tin cậy được lựa chọn hiện nay để chẩn đoán thoát vị đĩa đệm là: CT/ MRI cột sống thắt lưng

* chấn thương mô mềm giai đoạn bán cấp:
- xoa bóp vùng chấn thương
- tập thụ động theo tầm vận động khớp
- tập chủ động có trợ giúp
- tập chủ động với lực kháng trở nhẹ và tăng dần

* bệnh nhân giai đoạn bán cấp cần phải làm gì:
a. thả lỏng và dần dần tập nhẹ nhàng hết tầm vận động
b. tập dụng cụ để tăng sức mạnh cơ
a

* kiểm soát đau, sưng nề giai đoạn bán cấp: bảo vệ mô đang lành bằng nẹp, tăng dần thời gian để chi vận động tự do.

* tăng dần vận động cơ mô mềm giai đoạn bán cấp: từ vận động thụ động đến chủ động…

* cứng khớp là:
a. hạn chế tầm vận động thụ động
b. hạn chế tầm vận động chủ động
c. bệnh nhân không cử động được
d. bệnh nhân không vận động được hết tầm vận động khớp
a

* lâm sàng hội chứng cổ vai cánh tay:
a. đau vùng cổ gáy lan xuống vai, cánh tay, bàn tay và các ngón tay
b. đau vùng cổ lan lên mặt
a

* đau thần kinh hông to là đau kiểu:
a. đau vùng thắt lưng lan xuống đùi, mặt sau cẳng chân, bàn chân
b. đau thắt lưng lan lên…
a

* nguyên nhân thường gặp của hội chứng cổ - vai - cánh tay: thoái hóa đốt sống cổ

* bài tập nào có tác dụng tăng sức mạnh cơ: tập chủ động trợ giúp, chủ động, tập kháng trở.

* phân độ cơ lực:
0/5: không có sự co cơ
1/5: có sự co cơ nhưng không phát sinh động tác
2/5: có phát sinh động tác trên mặt phẳng không có sức can
3/5: vận động được tay chân trên mặt phẳng không có sức cản
4/5: vận động được tay chân trên mặt phẳng có sức cản ngược chiều

* cơ lực 1/5 là: có sự co cơ nhưng không hình thành động tác

* cơ lực 5/5 là: hết tầm, thắng trọng lực chi thể, sức cản tối đa

* thử cơ bậc II: cử động hết tầm vận động, không thắng được trọng lực

* cơ lực bậc 0, 1 thì tập: thụ động

* tập chủ động có trợ giúp dành cho cơ lực bậc 0-1.
A. đúng
B. sai
B (cơ lực bậc 2/5)

* tập có kháng trở dành cho cơ lực bậc mấy: 4-5

* thử cơ lực bằng tay nhằm mục đích:
- làm cơ sở cho việc tái rèn luyện cơ và lượng giá sự tiến triển trong luyện tập cơ
- dùng để chẩn đoán tình trạng cơ, thần kinh
- làm cơ sở cho việc chỉ định vật lý trị liệu, nẹp chỉnh hình, chân tay giả, cũng như phẫu thuật chỉnh hình.

* đo cơ lực:
- cần loại bỏ các cơ mà tạo nhóm cử động thay thế cơ cần xác định cơ lực
- cần loại bỏ các cơ co cứng, co rút vì tăng trương lực cơ

* loãng xương: người bệnh bó bột, lâu không vận động

* co rút: ức chế co cứng không đỡ

* cử động gập duỗi: ngược chiều, hướng về zero

* tập mạnh cơ giai đoạn mạn tính chấn thương mô mềm làm như thế nào:
a. hạn chế tập vận động
b. đẳng trương
c. tập vận động bình thường
d. kháng trở
d

* tổn thương ngôn ngữ thực thể ở não, trừ:
a. mất chức năng vận động phát âm
b. mất điều hòa nhịp thở và phát âm
c. sử dụng loa ipad và phương tiện trợ giúp
c

* vai trò của tập vận động giúp:
a. phát hiện tổn thương co cứng, co rút cơ
b. cải thiện tình trạng co cứng co rút
c. phát hiện…
d. cả 3
b

* phục hồi chức năng trong giai đoạn hòa nhập xã hội:
a. tránh thương tật thứ phát
b. đảm bảo dấu hiệu sinh tồn
c. gia đình cùng phục hồi chức năng
a, c

* tập vận động chủ động có trợ giúp nhằm:
a. tăng sức mạnh cơ, mẫu cử động điều hợp
b. tăng sức mạnh cơ, mẫu cử động gấp duỗi
a

* người sàng lọc ban đầu cho trẻ tự kỷ (hay trẻ bại não):
a. cô giáo
b. gia đình
c. bác sĩ phục hồi chức năng
d. tất cả
d

* 5 thể bại não: co cứng, múa vờn, mềm nhẽo, phối hợp, thất điều

* hướng dẫn tự phục vụ cho trẻ bại não không bao gồm:
a. đi lại thăng bằng
b. thay quần áo
c. cầm bát đũa
d. đi vệ sinh
a

* phục hồi chức năng cho trẻ bại não: giáo dục hòa nhập + phục hồi chức năng

* dấu hiệu sớm của trẻ bại não: chậm phát triển vận động hơn bình thường

* dấu hiệu sớm và đặc hiệu phát hiện trẻ bại não:
a. mắt nhắm nghiền
b. xuất hiện cơn động kinh
c. chậm phát triển tâm thần vận động so với trẻ cùng tuổi
d. chậm phát triển trí tuệ
c

* bại não thể co cứng phát hiện sớm bằng: động kinh

* thể nào trong bại não có trương lực cơ lúc tăng lúc giảm:
a. thể co cứng
b. thể múa vờn
c. thể thất điều
d. thể nhẽo
b

* thể bại não trương lực cơ giảm nặng: thất điều

* phục hồi chức năng trẻ bại não để bò được cần thiết:
A. ngồi vững
B. tạo thuận bò 4 điểm
C. phải lẫy trước
C

* những yếu tố trước sinh có nguy cơ cao gây bại não trừ:
a. mang thai lần đầu
b. nhiễm virus
c. không theo dõi thai định kỳ
d. suy dinh dưỡng bào thai
a

* nguyên nhân đúng nhất gây ra bại não trước sinh:
a. thiếu theo dõi trong chuyển dạ
b. trẻ đẻ khó, tiền sử sản khoa
c. mẹ thiếu cân
b