* chống chỉ định test lẩy
da:
a. bệnh nhân có tiền sử
sốc phản vệ
b. SJS/TEN
c. bệnh nhân mang thai
d. trẻ em dưới 2 tuổi
b
SJS : Steven-Johnson
syndrome
TEN: toxic epidermal
necrolysis
* dương tính giả trong
test lẩy da: làm test bị chảy máu
* âm tính giả trong
test lẩy da: Sự hấp thụ không đầy đủ của da do kim lẩy bằng nhựa.
* yếu tố quan trọng gây
dương tính giả khi thực hiện test lẩy da:
a. đâm kim quá sâu trên
bề mặt da
b. hội chứng vẽ nổi da
c. dị nguyên hết hiệu lực
d. đọc xét nghiệm quá
muộn
a
* test được dùng trong
chẩn đoán dị ứng type nhanh, trừ:
a. test lẩy da
b. test nội bì
c. định lượng IgE toàn
phần
d. test áp da
d
* kháng thể giúp sàng lọc
bệnh tự miễn:
a. kháng thể kháng nhân
ANA
b. kháng thể kháng chuỗi
kép Ds-DNA
c. kháng thể kháng RNP
d. cả 3 đáp án trên đều
đùng
a
* kháng thể có giá trị
sàng lọc trong bệnh lý tự miễn là:
a. kháng thể kháng nhân
b. anti dsANA
c. anti Smith
d. anti SSA/SSB
a
* xét nghiệm có giá trị
nhất trong chẩn đoán dị ứng type chậm là:
a. test lẩy da
b. test nội bì
c. test áp
d. IgE đặc hiệu
c
* xét nghiệm có giá trị
nhất trong chẩn đoán dị ứng type nhanh là:
a. test lẩy da
b. test nội bì
c. test áp
d. IgE đặc hiệu
d
* prick test được chỉ định
trong các trường hợp:
a. hội chứng Lyell
b. bệnh huyết thanh
c. mày đay cấp
c
* test áp được dùng để
xác định nguyên nhân của:
a. viêm da tiếp xúc do
dị ứng mỹ phẩm
b. dị ứng thức ăn
c. sốc phản vệ do côn
trùng đốt
d. sốc phản vệ do thuốc
a
* nên ngừng sử dụng kháng
histamin thế hệ 1 tối thiểu mấy ngày trước khi thực hiện skin prick test:
a. 1 ngày
b. 1 tháng
c. không cần
d. 3 ngày
d
* các thuốc kháng
histamin thế hệ 2 phải dừng bao lâu trước khi làm test lẩy da:
a. 1 tuần
b. không cần
c. 3 ngày
d. 2 ngày
a
* bệnh nhân đang sử dụng
corticoid đường uống 1 tuần, để làm test lẩy da cần dừng corticoid ít nhất
trong:
a. 7 ngày
b. 3 ngày
c. 1 tháng
d. không cần dừng
a
* test bì được sử dụng để
chẩn đoán thuốc gây dị ứng trong trường hợp:
a. ban đỏ toàn thân
b. hội chứng
Steven-Johnson
c. hội chứng Lyell
d. sau khi ổn định, không
còn tổn thương da
d
* prick test được chỉ định
trong các trường hợp:
1. mày đay mạn tính. d
2. viêm mũi dị ứng. d
3. thiếu máu tan máu tự
miễn có nguồn gốc miễn dịch. S
4. đỏ da toàn thân do
thuốc. s
5. sốc phản vệ sau khi
dùng lidocain. S
6. Steven-Johnson. S
* xét nghiệm chức năng
hô hấp có tác dụng:
a. chẩn đoán mức độ nặng
của bệnh
b. theo dõi đáp ứng điều
trị
c. xác định tình trạng
xơ phổi đi kèm
d. a và b
e. tất cả
d
* test lẩy da có thể âm
tính giả trong trường hợp:
a. bệnh nhân đang dùng
thuốc kháng histamin
b. kỹ thuật viên đâm
kim quá sâu trong da
c. bệnh nhân hút thuốc
lá
d. bệnh nhân sử dụng
corticoid đường uống
a
* chống chỉ định test lẩy
da:
- Eczema lan tỏa
- Chứng vẽ nổi da
- Mày đay cấp
- Bệnh nhân đang dùng
thuốc kháng Histamine, corticoid
- Mức độ phản ứng của
test lẩy da có thể bị giảm ở bệnh nhân mắc các bệnh mạn tính như suy thận, ung
thư…
* chống chỉ định test nội
bì:
- Hồng ban đa dạng.
- SJS/TEN.
- Viêm mạch
* phương pháp để phát
hiện thuốc gây dị ứng:
a. prick test
b. test nội bì
c. test kích thích
d. phản ứng phân hủy tế
bào mast
e. phản ứng tiêu bạch cầu
đặc hiệu
f. tất cả
f
* so sánh test lẩy da và
xét nghiệm hấp thụ dị nguyên phóng xạ RAST:
a. test lẩy da nhạy cao
hơn, RAST có độ đặc hiệu cao hơn
b. test lẩy da nhạy thấp
hơn, RAST có độ nhạy cao hơn
c. test lẩy da đặc hiệu
thấp hơn, RAST có độ nhạy cao hơn
d. test lẩy da nhạy thấp
hơn, RAST có độ đặc hiệu cao hơn
a