Tỷ lệ người trưởng thành
có ít nhất một lần chảy máu mũi là:
A. 10%
B. 30%
C. 60%
D. 90%
D
Chảy máu mũi nặng có thể
nhận biết được qua:
A. huyết áp cao
B. ảnh hượng nặng đến
thể trạng toàn thân
C. rối tầm
D. bài tiết mất tự chủ
B
phương pháp nào không được
phép sử dụng khi tiến hành cầm máu mũi là:
A. bóp 2 cánh mũi
B. đặt bông tẩm nitrat
bạc lâu dài vào hốc mũi
C. nhét bấc mũi trước
D. nhét bấc mũi sau
E. nhỏ thuốc co mạch
B
Loại chảy máu mũi không
tìm thấy căn nguyên chiếm:
A. 0,1 %
B. 10%
C. 70%
D. 95%
C
Điểm mạch Kisselbach (Little’s
area) nằm ở :
A. Vách ngăn
B. Cuốn giữa
C. Sàn mũi
D. Cửa mũi sau
E. cánh mũi
A
Các nguyên nhân có thể
gây chảy máu mũi vừa và nặng, trừ:
A. Chấn thương
B. Viêm mũi vận mạch
C. Cao huyết áp
D. Bệnh rối loạn đông máu
B
Chảy máu mũi có thể gặp
trong nhiều bệnh trừ:
A. viêm mũi vận mạch
B. viêm mũi xoang
C. viêm mũi teo
D. dị vật mũi
A
Chụp mạch (Angiography)
là phương pháp cầm máu trong các bệnh sau
A. Chảy máu mũi do chấn
thương
B. Chảy máu mũi do bệnh
về máu
C. Chảy máu mũi do u xơ
vòm mũi họng
D. Chảy máu mũi điểm mạch
Kissenbach
A
Thuốc cầm máu hữu hiệu
hay dùng trong cấp cứu chảy máu mũi
A. Acid tranexamic
B. Adrenalin
C. Vitamin K
D. Heparin
A
Triệu chứng nào trên bệnh
nhân chảy máu mũi gợi ý nhiều nhất nguyên nhân do dị vật hốc mũi:
A. Ngạt tắc mũi cùng bên
B. Chảy mũi thối cùng bên
C. Ù tai cùng bên
D. Hạch cô cùng bên
B
Các triệu chứng hay gặp
trên bệnh nhân chảy máu mũi do K vòm trừ triệu chứng:
A. Ù tai 1 bên
B. Chảy máu mũi 1 bên
C. Hạch cổ 1 bên
D. Chảy mủ tai thối
D
Nguyên nhân có thể gây
chảy máu mũi nhẹ
A. Chảy máu điểm mạch
B. Viêm mũi xoang dị ứng
C. Chấn thương vỡ động
mạch cảnh vào xoang hang
D. U xơ vòm mũi họng độ
III
A
Khi nhét bấc mũi không
cầm máu được, biện pháp nào có thể áp dụng để cầm máu, trừ:
A. Chụp mạch
(Angiography)
B. Thắt động mạch cảnh
ngoài
C. Thắt động mạch hàm
trong
D. Thắt động mạch vách
ngăn của động mạch môi trên
D
Nhánh của động mạch cảnh
trong ở mũi
A. Động mạch bướm khẩu
cái
B. Động mạch khẩu cái lớn
C. Động mạch sàng trước
D. Động mạch hàm trong
C
Nhánh của động mạch cảnh
ngoài ở mũi
A. Động mạch bướm khẩu
cái
B. Động mạch mắt
C. Động mạch sàng trước
D. Động mạch sàng sau
A
Vị trí thắt động mạch cảnh
ngoài
A. Trên chỗ tách ra của
động mạch giáp trên
B. Dưới chổ tách ra của
động mạch giáp trên
C. Trên chỗ tách ra của
động mạch mặt
D. Dưới chổ tách ra của
động mạch mặt
A
Thắt ở vị trí trên
chỗ tách ra động mạch giáp trên vì 2 lý do:
(1) tránh thắt nhầm động
mạch cảnh trong vì động mạch cảnh trong vùng này không có ngành bên.
(2) Tránh được cục
máu đông gây bán tắc động mạch cảnh trong.
Nội soi cầm máu mũi là
phương pháp có thể cầm máu bằng cách:
A. Đông máu bằng dao điện
B. Kẹp mạch máu bằng
clip
C. Buộc thắt mạch máu
D. Bơm dung dịch keo
sinh học cầm máu
C
Các nguyên nhân toàn thân
thường gây chảy máu mũi trừ nguyên nhân:
A. Dùng thuốc chống đông
B. Xơ gan rượu
C. Cao huyết áp
D. Đái đường
D
Đặc điểm dịch tễ học lâm
sàng của u xơ vòm mũi họng
A. Gặp ở trẻ trai tuổi
dậy thì
B. Gặp ở trẻ gái tuổi dậy
thì
C. Gặp ở trẻ trai lứa
tuổi mầm non mẫu giáo
D. Gặp ở trẻ gái lứa tuổi
bú mẹ
A
Cách điều trị áp dụng
cho chảy máu mũi tái phát nhiều lần
A. Chụp hệ thống mạch
mũi (Angiography)
B. Thắt động mạch cảnh
ngoài
C. Nhét meches mũi sau
D. Nội soi cầm máu mũi
A
Biện pháp điều trị cần
làm trước tiên khi nghĩ đến bệnh nhân chảy máu mũi do cao huyết áp.
A. Nội soi cầm máu mũi
B. Nhét bấc mũi trước
C. Nhét bấc mũi sau
D. Dùng thuốc hạ áp
Adalat 10mg nhỏ vài giọt dưới lưỡi
D
Trẻ nhỏ lứa tuổi mẫu
giáo (3- 5 tuổi) chảy máu mũi 1 bên, ngạt mũi 1 bên, chảy mũi thối 1
bên cần nghĩ tới nguyên nào nhiều nhất:
A. Dị vật mũi
B. U xơ vòm mũi họng
C. K vòm
D. Viêm V.A mạn tính
A
Tên thương mại của
các loại vật tư y tế có thể đặt vào mũi để cầm máu trong chảy máu
mũi thông dụng, trừ
A. Merocel
B. Gelaspon
C. Surgicel
D. Silicagen
D
Đ/S
1. Các động mạch chi phối
mũi đều có nguồn gốc từ động mạch cảnh ngoài
2. Các động mạch chi phối
mũi đều có nguồn gốc từ động mạch cảnh trong
3. Các động mạch chi phối
mũi trước có nguồn gốc từ động mạch cảnh ngoài
4. Các động mạch chi phối
mũi sau có nguồn gốc từ động mạch cảnh trong
S S S S
Các động mạch chi phối
cả mũi trước và mũi sau mũi đều có nguồn gốc từ cả cảnh trong và cảnh ngoài.
Đ/S
1. U xơ vòm mũi họng
thường gặp ở trẻ gái tuổi dậy thì
2. Cần sinh thiết khối
u để chẩn đoán xác định K vòm
3. Sinh thiết khối u để
chẩn đoán xác định u xơ vòm mũi họng
4. U xơ vòm mũi họng có
thể điều trị khỏi hoàn toàn bằng phẫu thuật
S Đ S Đ
U xơ vòm mũi họng không
được sinh thiết vì có khả năng không kiểm soát được chảy máu