* rối loạn thông khí
trong hen phế quản:
a. tắc nghẽn
b. hạn chế
c. hỗn hợp
d. không có rối loạn thông
khí
a
* cách tiếp cận điều trị
hen hiện nay: bắt đầu bằng liều cao (800mcg/ngày), giảm dần khi triệu chứng cải
thiện, giảm đến mức thấp nhất mà vẫn đảm bảo kiểm soát được bệnh.
* ở bệnh nhân hen chưa
dược kiểm soát tốt với ICS thì không nên tăng liều thuốc này mà nên kết hợp với
thuốc khác như LABA sẽ có hiệu quả hơn việc tăng liều.
* Seretide = salmeterol
+ fluticason
Symbicort = formoterol
+ pulmicort
* 4 bậc hen:
1. nhẹ - cách quãng
2. nhẹ - dai dẳng
3. trung bình - dai dẳng
4. nặng - dai dẳng
* tế bào tham gia quá
trình viêm của hen phế quản trừ:
a. Th2
b. Th1
c. bạch cầu đa nhân
trung tính
d. đại thực bào
c
* cơn hen phế quản điển
hình có triệu chứng, trừ:
a. nặng ngực tái phát
b. ho tái phát
c. khó thở tái phát
d. thở rít, khò khè tái
phát
b
(=> ho thường tăng về
đêm)
* thuốc điều trị cắt cơn
trong hen phế quản là:
a. SABA
b. LAMA
c. LABA
d. SABA và LABA
d
* thuốc cắt cơn hen có:
a. SABA cắt cơn sau 15
phút
b. LABA tồn tại trong cơ
thể 12h
c. corticoid đường uống
cắt cơn sau 1h
d. thuốc kháng
cholinergic cắt cơn sau 6h
b
SABA cắt cơn sau 3-5 phút,
tồn tại 4h: salbutamol, terbutalin
LABA tồn tại 12h:
salmeterol, formoterol
Kháng tiết cholin cắt cơn
sau 1h: ipratropium
Thuốc corticoid uống cắt
cơn sau 6h: prednisolon
Theophylin => ít dùng
vì liều độc và liều điều trị gần kề
* điều trị đặc hiệu
trong bệnh hen phế quản là:
a. corticoid dạng hít
b. giãn phế quản bằng
thuốc kích thích beta 2 tác dụng nhanh
c. giãn phế quản bằng
thuốc kích thích beta 2 tác dụng chậm
d. liệu pháp miễn dịch đặc
hiệu
d
* x quang phổi ở bệnh
nhân hen có vai trò:
a. chẩn đoán hen phế quản
b. giúp cung cấp thông
tin chẩn đoán phân biệt
c. đánh giá mức độ ứ khí
của bệnh nhân hen phế quản
d. đánh giá mức độ nặng
của hen phế quản
b
* giảm bậc điều trị:
a. mục đích nhằm đạt liều
tối thiểu có tác dụng
b. khi bệnh nhân dùng
liều quá cao ICS
c. kiểm soát và ổn định
triệu chứng ít nhất sau 3 tháng
d. a và c
d
* tăng bậc điều trị hen
phế quản khi:
a. các triệu chứng không
kiểm soát trong 1 tuần
b. các triệu chứng không
kiểm soát trong 1 tháng
c. các triệu chứng không
kiểm soát trong 3 tuần
d. các triệu chứng không
kiểm soát trong 3 tháng
b
* xác định nitric oxid
trong hơi thở giúp chẩn đoán:
a. viêm phổi
b. hen phế quản
c. tràn dịch màng phổi
d. COPD
b
* đặc điểm hen nhẹ, dai
dẳng trừ:
a. triệu chứng ban ngày
> 1 lần/tuần
b. PEF dao động 20 -
30%
c. PEF 60 - 80%
d. triệu chứng ban đêm
> 2 lần/tuần
c (80%)
* biện pháp nào đóng
vai trò quan trọng trong chẩn đoán hen phế quản:
a. khám lâm sàng
b. khai thác tiền sử
c. đo chức năng hô hấp
d. định lượng IgE toàn
phần
c
* thuốc dự phòng hen phế
quản có tác dụng cắt cơn:
a. formoterol/
pulmicort (Symbicort)
b. leukotriene
c.
salmeterol/fluticarson (Seretide)
d. ICS
a và c
* cơn hen điển hình có đặc
điểm, trừ:
a. tiền triệu: hắt hơi,
sổ mũi
b. chức năng hô hấp khả
năng phục hồi phế quản: tăng FEV1 > 15%
c. cơn khó thở ra, khó
thở nhanh, có tiếng cò cử, tiếng rít
d. nghe phổi trong cơn
có rales rít, ngáy
c
(khó thở chậm)
* test phục hồi phế quản
nhằm:
a. chẩn đoán phân biệt
COPD
b. chẩn đoán hen phế quản
c. đánh giá đáp ứng với
thuốc giãn phế quản
d. tất cả
d
* điều trị liệu pháp miễn
dịch trong hen phế quản dùng khi:
a. cho tất cả các thể
hen
b. điều trị thất bại với
kháng IgE
c. có thể chỉ định ngay
ở hen phế quản trẻ em
d. không đạt được kiểm
soát hen phế quản sau 3 tháng điều trị thông thường.
b
* phác đồ điều trị hen
5 bậc:
a. giáo dục bệnh nhân
chỉ áp dụng cho phác đồ điều trị bậc 1
b. điều trị bậc 2: LABA
khi cần và ICS liều thấp
c. bậc 3: ICS liều
trung bình và SABA khi cần
d. điều trị kháng thể
IgE là cần thiết
c
* test FENO trong hen
phế quản nhằm mục đích:
Đo nồng độ NO
(Fractional excretion of nitric oxide - FeNO) và nồng độ CO ở khí thở ra
(Fractional excretion of carbon monoxide - FeCO): FeNO và FeCO tăng ở bệnh nhân
HPQ, đặc biệt ở người chưa dùng corticosteroid dạng hít.
Giá trị chẩn đoán HPQ của
FeNo khi tăng > 25ppb (parts per billion-ppb). Tuy nhiên vai trò của FeNO ít
giá trị trong chẩn đoán bởi test không đặc hiệu mà chủ yếu có vai trò trong đánh
giá mức độ kiểm soát bệnh và giảm liều corticosteroid đường hít
* đặc điểm nào thuộc cơn
hen cấp mức độ vừa:
a. tinh thần tỉnh táo
b. khí máu PaO2 > 60
mmHg, pCO2 < 45 mmHg
c. bệnh nhân nói được câu
dài
d. độ bão hòa oxy qua
da SpO2 > 95%
b
c => nói được cụm từ
d => 92 - 95%
* ACT là công cụ:
a. áp dụng cho mọi lứa
tuổi
b. đánh giá kiểm soát
hen trong vòng 3 tháng
c. tổng điểm cao nhất là
25, thấp nhất là 5
d. để đánh giá ACT cần
thiết phải đo chức năng hô hấp
c
ACT: Asthma Control
Test
* thuốc nào không phải
thuốc dự phòng hen:
a. ICS + LABA
b. Montelukast
c. ICS
d. corticoid đường toàn
thân
d
ICS: corticoid dạng khí
dung, ví dụ: beclomethasone, budesonide, fluticason.
* triệu chứng nào sau đây
giúp nhận biết bệnh nhân có cơn hen nguy kịch có nguy cơ ngừng thở:
a. phổi im lặng
b. nhịp chậm
c. tinh thần lơ mơ lẫn
lộn
d. mạch đảo
e. tất cả
e
* thuốc cắt cơn hen bao
gồm:
a. SABA
b. LABA
c. kháng cholinergic
d. corticoid uống
e. nhóm xanthin
f. tất cả
f
nhóm xanthin (vd:
theophyllin) hiện nay ít dùng vì liều độc gần kề.
* ICS có tác dụng:
a. giảm tình trạng đáp ứng
phế quản
b. kiểm soát tình trạng
viêm đường thở
c. làm giảm triệu chứng
của hen
d. giảm số cơn hen nặng,
cải thiện chất lượng cuộc sống
e. tất cả
e
ICS là thuốc tốt nhất
kháng viêm trong hen
* đặc điểm khó thở do
hen:
a. luôn có tiền triệu
b. khó thở ra, chậm, về
đêm và gần sáng
c. khó thở 2 thì, về đêm
và gần sáng
d. khó thở thì hít vào,
về đêm và gần sáng
b
* test kích thích phế
quản dùng để:
- đánh giá tăng phản ứng
phế quản
- chẩn đoán xác định và
phân biệt của bệnh hen phế quản
- thăm dò đáp ứng với điều
trị
* xét nghiệm kích thích
phế quản bằng methacholin dương tính khi FEV1 sau methacholin giảm bao nhiêu %
so với FEV1 trước khi làm xét nghiệm:
a. 20
b. 80
c. 15
d. 12
a
* methacholin chống chỉ
định ở. D/s.
1. phụ nữ có thai
2. IgE cao
3. FEV1 < 60%
4. rối loạn nhịp tim
S
S
D
D