* test chẩn đoán mày đay
do lạnh:
a. chiếu ánh sáng lạnh
trong vòng 10 phút
b. tiếp xúc đá trong vòng
4 phút
c. cho bệnh nhân ăn đồ
lạnh
d. tất cả đều đúng
b
* trong các bệnh lý tự
miễn như lupus, viêm mạch… có thể biểu hiện ngoài da dạng mày đay hay không?
a. có
b. không
a
* kháng thể đóng vai trò
chính trong mày đay, phù Quincke là: IgE
* phân loại mày đay cấp
và mạn dựa vào mốc thời gian:
a. 6 ngày
b. 6 tuần
c. 6 tháng
d. 6 năm
b
* mày đay được coi là mạn
tính khi tiến triển:
a. kéo dài nhiều tháng,
nhiều năm
b. > 6 tháng
c. > 6 tuần
d. mày đay cấp điều trị
4 tuần không khỏi
c
* đặc điểm tổn thương
da trong mày đay viêm mạch:
a. tồn tại < 6h
b. tồn tại < 12h
c. tồn tại < 24h
d. tồn tại > 24h
d
* hình ảnh có thể gặp
trong sinh thiết da ở bệnh nhân mày đay cấp:
a. lắng đọng bổ thể Ig
b. thâm nhập các tế bào
monocyte
c. giãn các mao mạch ở
lớp thượng bì và trung bì
d. hoại tử thành mạch
d
* hình ảnh có thể gặp
khi sinh thiết da ở bệnh nhân mày đay mạn không rõ nguyên nhân:
a. thâm nhiễm tế bào
tua gai
b. thâm nhiễm tế bào viêm
một nhân
c. thâm nhiễm bạch cầu
trung tính
d. thâm nhiễm tế bào bạch
cầu ái toan
b
* tổn thương da trong mày
đay cấp có đặc điểm:
a. có thể thoái lui
trong vòng 4-6h
b. trên nền da đỏ, có kèm
các mụn nước, bong vảy
c. ban dạng xung huyết,
ngứa ít mà chủ yếu là cảm giác rát bỏng
d. thâm nhiễm tế bào
lympho T khi sinh thiết da
a
* hóa chất trung gian đóng
vai trò chính trong cơ chế bệnh sinh của mày đay và phù Quincke: histamin
* điều trị mày đay mạn:
d/s.
1. loại trừ dị nguyên
2. thực hiện chế độ ăn
3. phối hợp kháng H1 thế
hệ 1 và 2
4. corticoid
5. Anti leukotrien
D
S
S
D
S
Loại bỏ dị nguyên +
Glucocorticoid + kháng H1 và H2
* tế bào đóng vai trò
trung tâm trong cơ chế bệnh sinh của mày đay, phù Quincke: tế bào Mast
(mastocyte - dưỡng bào)
* mày đay mạn. d/s.
1. hầu hết không tìm được
nguyên nhân
2. thường liên quan đến
bệnh viêm tuyến giáp đặc hiệu
3. thường liên quan đến
bệnh lý gan
4. thuốc điều trị mày đay
là kháng histamin.
D d s d
+ 70% mày đay mạn không
tìm thấy nguyên nhân
Bệnh lý toàn thân liên
quan đến mày đay mạn (mày đay tự miễn, mày đay viêm mạch)
+ Các bệnh lý nền: các
bệnh lý tự miễn hê thống như lupus ban đỏ, viêm khớp dạng thấp thanh thiếu niên
+ 50% liên quan đến bệnh
lý tuyến giáp đặc biêt là viêm tuyến giáp Hasimoto.
+ bệnh lý ác tính và rối
loạn di truyền.
+ Thường kèm theo các dấu
hiệu: ban kéo dài>24 giờ, ban xuất huyết, sốt, đau cơ khố, sút cân….
* giải phẫu bệnh trong
mày đay viêm mạch, trừ:
a. thâm nhiễm bạch cầu
trung tính
b. hoại tử thành mạch máu
c. thâm nhiễm bạch cầu ưa
acid
d. sung phù các tế bào
nội mạc mao tĩnh mạch
c
* IgE lưu hành được tổng
hợp rất nhanh, nửa đời sống của chúng là 2-4 này. Khi IgE gắn trên tế bào tồn tại
lâu hơn nhiều, khoảng 28 ngày.
* mày đay dễ tái phát.
Mày đay mạn tính thường kéo dài nhiều tháng, có khi nhiều năm, rất khó chịu.
* vị trí hay gặp khi bị
phù Quincke: môi, mi mắt, cổ, niêm mạc miệng, họng, thanh quản, ruột
* phù Quincke thường đi
kèm với mày đay nhưng cũng có thể đơn thuần.
* phù Quincke thanh quản
là nguy hiểm nhất: ho khan, giọng khàn, khó thở cả 2 thì, mặt tím tái, hốt hoảng
và lo lắng.
* cơ chế tác dụng của
thuốc kháng histamin H1 là làm giảm số lượng, kích thước và thời gian tồn tại của
sẩn mày đay và giảm ngứa.
* trường hợp mày đay không
kiểm soát được bởi kháng histamin thì nên phối hợp corticoid dạng tiêm hoặc uống.
* trong điều trị mày đay
mạn, kháng histamin H2 làm tăng và kéo dài tác dụng của kháng histamin H1.
* phù Quincke vẫn dùng
corticoid dạng tiêm truyền hoặc uống kết hợp với kháng histamin H1.
Với các trường hợp gây
khó thở do phù Quincke nặng ở mặt, phù thanh quản nên dùng ngay adrenalin 1mg
tiêm dưới da 1/3 mg.