* dùng cyclosporin điều
trị viêm da atopy thể nặng, liều nào sau đây là đúng:
a. 1-2 mg/kg/24h
b. 2-5 mg/kg/24h
c. 2 mg/kg/24h
d. ≥ 5 mg/kg/24h
b
* viêm da atopy. D/s.
1. chống nhiễm khuẩn là
quan trọng nhất
2. chống khô da là quan
trọng nhất
3. sử dụng corticoid tại
chỗ kể cả khi có nhiễm khuẩn
4. điều trị bằng kháng
sinh
S
d
s (không sử dụng
corticoid tại chỗ nếu có bội nhiễm)
s (chỉ khi có bội nhiễm
hoặc dự phòng bội nhiễm nếu có nguy cơ)
* nguyên nhân của viêm
da atopy, trừ:
a. di truyền
b. ánh sáng
c. thuốc
d. stress
e. nhiễm khuẩn
f. tất cả
f
* tiêu chuẩn chẩn đoán
viêm da atopy theo Hanifin và Rajka cần tối thiểu:
a. 3 tiêu chuẩn chính
b. 1 tiêu chuẩn chính
c. 2 tiêu chuẩn chính
d. 4 tiêu chuẩn chính
a
cần ≥ 3 tiêu chuẩn chính
và ≥ 3/23 tiêu chuẩn phụ
* viêm da atopy thường
xảy ra nhiều ở nhóm trẻ nào:
a. 3 tháng đến 5 tuổi
b. từ 5 tuổi
c. sơ sinh
d. người lớn
a
* viêm da atopy thường
gặp ở nhóm tuổi:
a. < 1 tuổi
b. 1-24 tuổi
c. ≥ 25-40 tuổi
d. cả 3 nhóm trên
a
* có bao nhiêu biến chứng
của viêm da atopy và viêm da dị ứng tiếp xúc:
a. 4
b. 2
c. 3
d. 5
c (nhiễm vi khuẩn, nhiễm
virus và phối hợp với một số bệnh lý khác)
* điều trị viêm da
atopy và viêm da dị ứng tiếp xúc có 5 phương pháp:
- chống viêm
- chống nhiễm khuẩn
- điều trị khô da
- điều trị triệu chứng
ngứa, giảm phản ứng dị ứng: histamin
- điều trị thể nặng:
cylosprin 2 - 5 mg/kg/24h
* có bao nhiêu yếu tố
tiên lượng xấu với viêm da atopy người lớn:
a. 8
b. 7
c. 5
d. 6
c
- bệnh bắt đầu sớm
(< 1 năm)
- mức độ tổn thương da
sau sinh (1 tháng tuổi đầu tiên)
- tiền sử bản thân, gia
đình về bệnh dị ứng
- sự phối hợp các bệnh
dị ứng khác: hen phế quản, viêm mũi dị ứng
- bội nhiễm da và chất
lượng chăm sóc da
* tiêu chuẩn chính chẩn
đoán viêm da atopy, trừ:
a. ngứa
b. dị ứng thức ăn
c. lichen hóa tại nếp gấp
d. tiến triển mạn tính
và tái phát
b
* nguyên nhân viêm da
atopy:
a. stress
b. dị ứng thức ăn
d. nhiễm trùng
d. cả 3 yếu tố trên đều
đúng
d
* các thuốc điều trị viêm
da atopy và viêm da dị ứng tiếp xúc, thuốc nào đóng vai trò quan trọng nhất:
a. corticoid tại chỗ
b. kháng histamine
c. kháng sinh
d. thuốc điều trị khô
da
d
Phác đồ điều trị một bệnh
nhân viêm da cơ địa:
- Chống khô da bằng các
thuốc dưỡng ẩm.
- Điều trị bằng bôi
corticosteroid trong thời gian ngắn, sau đó duy trì bôi tacrolimus + dưỡng ẩm
thời gian dài để tránh tái phát bệnh.
- Chống nhiễm tụ cầu bằng
thuốc kháng sinh bôi hoặc uống.
- Kháng histamin chống
ngứa.
* viêm da atopy thường
gặp ở độ tuổi:
a. trẻ em
b. độ tuổi sinh đẻ
c. trung niên
d. người già
a
* điều trị bắt buộc phải
có trong tất cả mức độ viêm da atopy là:
a. chống viêm
b. giảm ngứa
c. chống khô da
d. chống nhiễm trùng
c
(giai đoạn cấp không dùng
thuốc chống khô da => a?)
* viêm da dị ứng tiếp xúc
là:
a. phản ứng cơ chế dị ứng
nhanh (type I)
b. phối hợp type I và
type IV
c. type II
d. phản ứng cơ chế dị ứng
muộn (typ IV)
d
* các yếu tố tiên lượng
xấu với viêm da tiếp xúc của người lớn, trừ:
a. bắt đầu muộn
b. mức độ tổn thương da
sau khi sinh
c. tiền sử bản thân và
gia đình về dị ứng
d. sự phối hợp với các
bệnh dị ứng khác
a
* tiến triển của viêm
da atopy và viêm da dị ứng tiếp xúc qua mấy giai đoạn:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
c
đỏ da => bọng nước
=> rỉ nước => đóng vảy
* viêm da dị ứng tiếp xúc:
type IV => test áp là chính xác nhất
* biến chứng viêm da cơ
địa ở trẻ em:
a. viêm mũi dị ứng
b. hen phế quản
c. dị ứng thức ăn
d. nhiễm khuẩn
d
* chống viêm bằng
corticoid trong viêm da cơ địa và viêm da dị ứng tiếp xúc tốt nhất nên dùng đường:
a. bôi tại chỗ
b. tiêm tĩnh mạch
c. đường uống
d. đường khí dung
a
* viêm da tiếp xúc thuộc
loại dị ứng typ … qua trung gian…
a. sớm/IgE
b. sớm/phức hợp miễn dịch
c. muộn/lympho bào T mẫn
cảm
d. muộn/ phức hợp miễn
dịch
c
* SCORAD: hệ thống đánh
giá của châu Âu để theo dõi và thử nghiệm điều trị viêm da atopy đối với trẻ sơ
sinh < 2 tuổi.
* viêm da dị ứng tiếp xúc
có tổn thương tổ chức học giống như trong viêm da atopy. Tuy nhiên hiện tượng dày
sừng lớp thượng bì xảy ra sớm hơn.
* phương pháp chẩn đoán
đặc hiệu tìm nguyên nhân trong viêm da atopy và viêm da dị ứng tiếp xúc:
+ định lượng IgE toàn
phần
+ test lẩy da
+ phản ứng phân hủy tế
bào mast hoặc tiêu bạch cầu đặc hiệu nhằm phát hiện kháng thể hoặc kháng nguyên
đặc hiệu thông qua mức độ vỡ của các tế bào trên.
+ test áp (đọc sau
24-48-96 giờ)