* u hạt Wegener có đặc điểm:
a. thuộc nhóm viêm mạch
trung bình
b. là viêm mạch ANCA
c. tỷ lệ xuất hiện
P-ANCA: 75-80%
d. chỉ có tổn thương ở
phổi
b
tỉ lệ c-ANCA (+) 80-90%
tỉ lệ c-ANCA = 75-80%,
p-ANCA = 10-15% (cùng tài liệu mà ghi khác nhau vậy đó)
* u hạt Wegener thuộc
loại:
a. Viêm mạch nhỏ ANCA
b. không ANCA
c. viêm mạch lớn
a
* u hạt Wegener. D/s.
1. tổn thương ở mũi ít
gặp
2. pANCA (+) 80-90%
3. tổn thương thận tiến
triển
4. xuất huyết phế nang
S (90%)
S (cANCA (+) 80-90%)
D
D
* kháng thể MPO dương tính
trong bệnh:
a. viêm mạch
b. SLE
c. xơ cứng bì
d. viêm da cơ
e. bệnh mô liên kết hỗn
hợp
a
myeloperoxidase (MPO)
* viêm mạc Takayasu
(d/s)
1. thường gặp ở phụ nữ
2. tuổi trên 40
3. hay gặp ở động mạch
cảnh gốc
4. trong giai đoạn mất
mạch thường có thiếu máu các tạng
d
s (dưới 40 tuổi)
d (60%)
d
* viêm mạc Takayasu
(d/s)
1. tuổi > 40
2. qua trung gian tế bào
T
3. giai đoạn mất mạch:
biểu hiện thiếu máu ở các cơ quan
4. tổn thương nhiều nhất
là động mạch cảnh gốc
5. nam > nữ
S (< 40)
D
D
S (động mạch dưới đòn
90%, động mạch cảnh gốc 60%)
S (thường gặp ở nữ giới)
* viêm mạch được phân
loại theo kích thước mạch máu tổn thương thành:
- viêm mạch nhỏ
- viêm mạch trung bình
- viêm mạch lớn
* triệu chứng tiêu hóa
của Henoch-Schonlein là:
a. tiêu chảy
b. nôn
c. xuất huyết
d. tất cả
d
* triệu chứng sớm hay gặp
trong Henoch-Schonlein: mệt mỏi, sốt nhẹ, rối loạn tiêu hóa
* trong viêm mao mạch dị
ứng, sự hình thành phức hợp miễn dịch có sự tham gia của:
a. IgG
b. IgA
c. IgM
d. IgE
b
* kháng thể trong
Scholein Heinoch chủ yếu là: IgA (chủ yếu là IgA1)
* viêm mao mạch dị ứng
xếp vào loại nào:
a. viêm mạc nhỏ ANCA
b. không ANCA
c. viêm mạch nhỏ có phức
hợp miễn dịch
b
HSP: Henoch-Schonlein
purpura - Viêm mao mạch dị ứng
* vị trí xuất huyết thường
gặp nhất của viêm mao mạch dị ứng:
a. toàn thân
b. niêm mạc
c. 2 chi dưới
d. 2 chi dưới, rải rác
mông, cánh tay
d
* đặc điểm của viêm khớp
trong viêm mao mạch dị ứng: 75% trường hợp viêm khớp, đau khớp. Vị trí xuất hiện
là ở khớp cổ chân, gối và khớp khuỷu tay, có tính chất đối xứng, không làm biến
dạng khớp. Mức độ đau trung bình, hạn chế vận động.
* 4 tiêu chuẩn chẩn đoán
viêm mao mạch dị ứng theo ACR 1990:
1. Ban xuất huyết thành
mạch
2. Tuổi khởi phát <
20 tuổi
3. Đau bụng lan tỏ, tăng
lên sau các bữa ăn, thường xuyên ỉa ra máu.
4. Hình ảnh viêm mạch
leucocytoclastic trên sinh thiết da
Chẩn đoán khi có ít nhất
2 trong 4 tiêu chuẩn
* viêm mao mạch dị ứng,
phức hợp miễn dịch lắng đọng ở những cơ quan nào?
a. da
b. khớp
c. hỗng tràng
d. thận
=> tất cả
HSP: Henoch-Schonlein
purpura - Viêm mao mạch dị ứng
* tiêu chuẩn chẩn đoán
Henoch-Schonlein theo ARA năm 1990, trừ:
a. Hình ảnh viêm mạch
leucocytoclastic trên sinh thiết da
b. đau bụng: lan tỏa tăng
lên trong bữa ăn, thường xuyên ỉa ra máu
c. ban xuất huyết thành
mạch
d. tuổi > 20 khi bắt
đầu bệnh
d
=> tuổi khởi phát
< 20 tuổi
* biến chứng đường tiêu
hóa ở trẻ em mắc Henoch-Schonlein:
a. lồng ruột
b. thủng ruột
c. chảy máu tiêu hóa
d. tất cả đều đúng
d
* đặc điểm xuất huyết của
Henoch - Scholein:
a. dạng chấm nốt
b. đa hình thái
c. thành mảng
d. xuất huyết kết mạc
a
* tổn thương thận trong
Henoch-Schonlein ở người lớn so với trẻ em:
a. tỉ lệ cao hơn và nặng
hơn
b. cao hơn nhưng nhẹ hơn
c. như nhau
d. không được xác định
a
* Henoch-Schonlein cần
chẩn đoán phân biệt với:
a. viêm mạch quá mẫn
(hypersensitivity vasculitis - HSV)
b. bệnh thận IgA
c. viêm mạch nhỏ ANCA
d. tất cả
d
* viêm mạch Scholein -
Henoch thuộc loại tổn thương mạch máu:
a. nhỏ
b. trung bình
c. lớn
d. động mạch chủ
a
* Henoch-Schonlein thường
xảy ra ở lứa tuổi:
a. 2 -10
b. 2 - 16
c. 10 -15
d. < 5
b
* thuốc điều trị quan
trọng nhất trong viêm mạch Scholein- Henoch có tổn thương thận là:
a. chống viêm không
steroid
b. ức chế men chuyển
c. ức chế miễn dịch
d. aspirin
c
* theo ACR 1990, để chẩn
đoán viêm mao mạch cần: ≥ 2/4 tiêu chuẩn
* Henoch-Schonlein (viêm
mao mạch dị ứng) thường xảy ra vào mùa: đông xuân
* viêm mao mạch dị ứng
cũng như bệnh thận IgA tiên phát, người da đen rất hiếm mắc.