Khoanh tròn chữ cái đứng đầu một ý trả lời đúng nhất
trong các câu dưới đây:
Dấu hiệu có viêm loét
giác mạc:
A. Cương tụ rìa.
B. Fluorescein (+).
C. Seidel (+).
D. Tyndall (+).
E. Tân mạch giác mạc.
C
Điều kiện thuận lợi gây
viêm loét giác mạc:
A. Nhiễm trùng máu.
B. Bệnh mắt hột.
C. Viêm kết mạc cấp.
D. Lông xiêu, quặm.
E. Viêm tổ chức hốc mắt.
D
Tổn thương giác mạc
trong viêm loét giác mạc:
A. Thâm nhiễm mờ đục.
B. Nhiều tân mạch.
C. Màng máu.
D. Hoại tử mất tổ chức,
Fluorescein (+).
E. Giác mạc phù.
D
Bệnh có nguy cơ gây viêm
loét giác mạc:
A. Viêm kết mạc cấp
B. Viêm mủ túi lệ
C. Khô mắt do thiếu
vitamin A.
D. Viêm mống mắt thể mi
cấp
E. Thoái hóa rìa giác mạc.
C
Ổ loét giác mạc có hình
cành cây nghĩ đến tác nhân gây bệnh là:
A. Trực khuẩn mủ xanh.
B. Nấm.
C. Lậu cầu.
D. Virus Herpes.
E. Acanthamoeba.
D
Viêm loét giác mạc tiến
triển nhanh, nặng, liên quan đến chấn thương nông nghiệp thường do :
A. Tụ cầu.
B. Liên cầu.
C. Lậu cầu.
D. Phế cầu.
E. Trực khuẩn mủ xanh.
E
Viêm loét giác mạc do
virus Herpes thường gây:
A. Hoại tử giác mạc
nhanh.
B. Nhiều tân mạch giác
mạc.
C. Giảm hoặc mất cảm giác
của giác mạc.
D. Phù giác mạc.
E. nhiều tủa ở mặt sau
giác mạc.
C
Để tìm tác nhân gây viêm
loét giác mạc cần làm xét nghiệm :
A. Lấy bệnh phẩm ở túi
kết mạc làm xét nghiệm vi sinh.
B. Lấy bệnh phẩm ở ổ loét
làm xét nghiệm vi sinh.
C. Cấy máu.
D. Lấy bệnh phẩm ở bờ
mi làm xét nghiệm
E. Thử nghiệm
Fluorescein.
B
Dấu hiệu có giá trị xác
định viêm loét giác mạc thủng là:
A. Fluorescein (+).
B. Tyndall (+).
C. Seidel (+).
D. Phản ứng thể mi (+).
E. Phản xạ đồng tử (+
).
C
Viêm loét giác mạc hay
tái phát thường do tác nhân:
A. Vi khuẩn lao.
B. Lậu cầu.
C. Adenovirus.
D. Chlamydia
trachomatis.
E. Virus Herpes.
E
Điều trị viêm loét giác
mạc không được dùng thuốc:
A. Atropin.
B. Gentamycin.
C. Corticoid.
D. Vitamin CB2.
E. Oflovid.
C
Viêm loét giác mạc có dấu
hiệu thủng, dọa thủng cần dùng thuốc:
A. Kháng sinh.
B. Hạ nhãn áp.
C. Giảm đau.
D. Vitamin.
E. An thần.
B
Thuốc tra mắt điều trị
viêm loét giác mạc do vi khuẩn là :
A. Dicain.
B. Pilocarpin.
C. Ofovid.
D. Nước muối 5%
E. Dexamethazon.
C
Thuốc tra mắt điều trị
viêm loét giác mạc do nấm là :
A. Gentamycin.
B. Hydrocortison.
C. Chlorocid 0,4%.
D. Natamycin.
E. Lugol 5%.
D
Thuốc tra mắt điều trị
viêm loét giác mạc do virus Herpes là :
A. Zovirax.
B. Thuốc đỏ 2%.
C. Lugol 5%.
D. Dexamethazon.
E. Gentamycin.
A
Viêm loét giác mạc gây
hoại tử nhanh ở trẻ sơ sinh thường do :
A. Bạch hầu.
B. phế cầu.
C. Lậu cầu.
D. Vi khuẩn lao.
E. Giang mai.
C
Chọn câu sai về viêm loét
giác mạc:
A. Giác mạc mất tính chất
trong suốt
B. Giác mạc hoại tử mất
chất.
C. Fluorescein (+).
D. Có khả năng tái phát.
E. Khỏi không để lại sẹo
đục.
E
Viêm giác mạc nhu mô do
giang mai bẩm sinh tiến triển qua :
A. 2 giai đoạn.
B. 3 giai đoạn.
C. 4 giai đoạn.
D. 5 giai đoạn.
E. 6 giai đoạn.
B
Chọn câu sai về viêm giác
mạc do lao:
A. Có ổ lao trong cơ thể.
B. Thâm nhiễm trong nhu
mô không đều, từng đám rải rác.
C. Không có giai đoạn
tiến triển rõ rệt.
D. Thường xuất hiện ở 2
mắt.
E. Có tân mạch giác mạc
D
Thử nghiệm Fluorescein
(+) gặp trong tổn thương :
A. Sẹo đục giác mạc.
B. Viêm giác mạc sâu
(nhu mô).
C. Viêm loét giác mạc.
D. Phù giác mạc.
E. Thoái hóa rìa giác mạc.
C
Chọn phương pháp dự phòng
viêm loét giác mạc không đúng:
A. Đeo kính bảo vệ mắt
.
B. Tra thuốc Argyrol 3%
(hoặc kháng sinh cho trẻ mới sinh).
C. Tự tra Polydexa khi
bị dị vật vào mắt.
D. Đi mổ quặm.
E. Phòng và điều trị bệnh
mắt hột.
C
Điều trị viêm loét giác
mạc bằng thuốc:
A. Chống nhiễm khuẩn
theo tác nhân gây bệnh Đ - S
B. Dãn đồng tử chống dính
mống mắt - thủy tinh thể Đ - S
C. Tra thuốc có
corticoid Đ - S
D. Hạ nhãn áp khi có dấu
hiệu thủng hoặc dọa thủng Đ - S
E. Đắp lá thuốc Đ - S
D d s d s