Thứ Bảy, 30 tháng 6, 2018

Lập kế hoạch và quản lý hoạt động TT – GDSK


Câu 1. Lập kế hoạch GDSK là những công việc đƣợc tiến hành trƣớc khi GDSK. Vậy khi nào cần lập kế hoạch GDSK?
A.      Các ngày sự kiện y tế
B.      Khi có nhu cầu phòng chống dịch bệnh
C.      Theo chƣơng trình dự án
D.      Cả 3 ý trên đều đúng.


Câu 2. Một số nguyên tắc cơ bản trong lập kế hoạch giáo dục sức khỏe:
A.      Điều tra trƣớc, Lồng ghép.
B.      Phối hợp liên ngành, Huy động sự tham gia cửa cộng đồng.
C.      Tiến hành thí điểm.
D.      Tất cả 3 ý trên đều đúng

Câu 3. Các bƣớc lập kế hoạch TT-GDSK (chọn câu sai):
A.      Thu thập thông tin, xác định các vấn đề cần GDSK, Tìm hiểu rõ vấn đề và chọn ƣu tiên.
B.      Xác định đối tƣợng, mục tiêu, hoạt động và nội dung GDSK, Xây dựng chƣơng trình hoạt động cụ thể
C.      Quản lý các hoạt động TT-GSDK, Xem xét lại các chƣơng trình lập kế hoạch.
D.      Tất cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 4. Tầm quan trọng của việc thu thập thông tin, chọn câu sai:
A.      Cần phải biết vấn đề lớn đến mức độ nào, nghiêm trọng hoặc nguy hiểm ra sao.
B.      Những thông tin cần có từ đầu chƣơng trình để khi kết thúc có thể dựa vào đó đánh giá những thay đổi.
C.      Để tìm ra cách can thiệp có hiệu quả nhất đã từng tiến hành ở đây để áp dụng.
D.      Thu thập thông tin sẽ giúp ta lựa chọn đƣợc các giải pháp, chiến lƣợc thích hợp để giải quyết vấn đề phù hợp với phong tục tập quán nguồn lực địa phƣơng.

Câu 5. Có 3 phƣơng pháp chính để thu thập thông tin:
A.      Quan sát.
B.      Phỏng vấn.
C.      Thông tin qua sổ sách và các tài liệu báo cáo lƣu trữ.
D.      Phối hợp cả 3 loại phƣơng pháp thu thập thông tin trên.

Câu 6. Khi chọn vấn đề sức khoẻ ƣu tiên cần giáo dục, có thể đặt ra một số câu hỏi trong khi thảo luận với cộng đồng dựa vào các tiêu chuẩn sau:
A.      Mức độ trầm trọng của vấn đề + Tính phổ biến của vấn đề.
B.      Lợi ích của chƣơng trình can thiệp + Đƣợc cộng đồng chấp nhận.

C.      Kinh phí chấp nhận đƣợc(có khả năng giải quyết đƣợc).
D.      Tất cả 3 ý trên đều đúng

Câu 7. Xác định đối tƣợng GDSK:
A.      Nhóm đối tƣợng chính: Là đối tƣợng phải có. Là những ngƣời mà chƣơng trình GDSK nhằm vào để thay đổi hành vi.
B.      Nhóm đối tƣợng phụ: Là những ngƣời có ảnh hƣởng đến đối tƣợng chính. Đó là các ông bố, ông bà, những ngƣời có ảnh hƣởng trong gia đình.
C.      Cả 2 câu trên đều đúng
D.      Cả 2 câu trên đều sai.

Câu 8. Ý nghiã xác định mục tiêu (chọn câu sai):
A.      Mục tiêu GDSK là điều chúng ta mong muốn đạt đƣợc sau một đợt hay một chƣơng trình GDSK.
B.      Những chƣơng trình về GDSK là nhằm cải thiện kiến thức, thái độ hay kỹ năng cho quần thể dân cƣ trong cộng đồng hoặc một nhóm quần thể đích để rồi cải thiện sức khoẻ của họ.
C.      Mục tiêu giúp đƣa ra kết quả hành động can thiệp.
D.      Xác định mục tiêu giúp chúng ta biết đƣợc chúng ta có thành công hay không dựa vào các mục tiêu đã nêu ra từ đầu chƣơng trình.

Câu 9. Các câu hỏi cần trả lời khi xem xét lại chƣơng trình lập kế hoạch (chọn câu sai):
A.      Áp dụng công nghệ thích hợp.
B.      Phát triển mối quan hệ tốt với cộng đồng.
C.      Vận dụng kinh nghiệm có đƣợc.
D.      Phối hợp các cấp lập kế hoạch.

Câu 10. Lập kế hoạch đánh giá (phần đánh giá chƣơng trình giáo dục và nâng cao sức khoẻ) (chọn câu sai):
A.      Đánh giá giúp biết đƣợc các hành động có lợi cho sức khoẻ.
B.      Đánh giá là việc đƣơng nhiên và quan trọng với mọi hoạt động y tế trong đó có GDSK.
C.      Đánh giá là cần thiết để tiến bộ vì nó cho ta biết những thành công và thất bại.
D.      Đánh giá giúp ta thấy đƣợc hiệu quả của việc thực hiện kế hoạch, các chƣơng trình và hoạt động y tế bằng các chỉ số đánh giá, đối chiếu với mục tiêu đã đề ra để xác định mức độ hoàn thành cả về số lƣợng và chất lƣợng một cách khách quan, trung thực.

Câu 11. Xây dựng chƣơng trình hoạt động cụ thể (chọn câu sai):
A.      Các hoạt động chủ yếu: Gồm những hoạt động truyền thông GDSK. Ví dụ vận động nhân dân thực hiện “ăn sôi uống chín”, vận động phát hoang bụi rậm, mở lớp tập huấn GDSK,
B.      Các hoạt động hỗ trợ: nhằm tạo thuận lợi cho việc thực hiện đƣợc các hoạt động chủ yếu. Ví dụ tổ chức cộng đồng tham gia, tìm nguồn kinh phí tài trợ, cung ứng và phân phối các phƣơng tiện,….

C.      Các hoạt động quản lý: bao gồm ghi chép, thống kê, đánh giá kết quả định kỳ, báo cáo tiến độ thực hiện cho các nhà quản lý.
D.      Tất cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 12. Sử dụng phƣơng pháp quan sát thu thập thông tin cần phải xác định:
A.      Thời điểm quan sát
B.      Đối tƣợng quan sát
C.      Nội dung quan sát
D.      Cả 3 ý trên

Câu 13: Phỏng vấn: chọn ý đúng:
A.      Là cách thu thập tin qua giao tiếp giữa ngƣời muốn có thông tin và ngƣời cung cấp thông tin.
B.      Là cách điều tra để có thông tin phù hợp
C.      Là cách hỏi để tìm những khẳng định việc ngƣời đối diện làm làm đúng sai hay sai
D.      Là cách kiểm tra xem trình độ ngƣời đối diện

Câu 14. Xác định nội dung GDSK (chọn câu sai):
A.      Phải thể hiện đƣợc những nội dung giáo dục chung.
B.      Phù hợp với đối tƣợng đƣợc giáo dục (về tuổi tác, tôn giáo, giới tính, trình độ học vấn, tôn giáo, điều kiện kinh tế,...): rõ ràng dễ hiểu tránh dùng các từ chuyên môn phức tạp.
C.      Phù hợp với mục tiêu đã đề ra.
D.      Đƣợc trình bày theo một trình tự phù hợp với quá trình nhận thức.

Câu 15. Các loại mục tiêu:
A.      Mục tiêu y tế : là sự cải thiện về mặt sức khoẻ cho nhóm đối tƣợng đích hoặc cho mọi ngƣời trong cộng đồng.
B.      Mục tiêu giáo dục: là các hành động mà nhóm đối tƣợng đích hoặc mọi ngƣời trong cộng đồng phải thực hiện để giải quyết vấn đề của họ. Mục tiêu giáo dục góp phần đạt đƣợc mục tiêu y tế.
C.      Cả 2 câu a + b đều đúng
D.      Cả 2 câu a + b đều sai.

Câu 16. Có 3 loại mục tiêu giáo dục (chọn câu sai) :
A.      Mục tiêu về nhận thức.
B.      Mục tiêu về thái độ.
C.      Mục tiêu về kỹ năng.
D.      Mục tiêu về ứng xử.

Câu 17. Thành phần của mỗi mục tiêu:
A.      Một hành động hay việc làm cụ thể mà đối tƣợng đó phải làm;
B.      Một đối tƣợng đích;
C.      Một mức độ hoàn thành;

D.      Tất cả 3 ý trên đều đúng

Câu 18. Nguyên tắc cơ bản trong khi viết mục tiêu:
A.      Rõ ràng, đơn giản, ngắn gọn; Sát hợp chƣơng trình.
B.      Có thể đo lƣờng đƣợc biểu hiện bằng con số.
C.      Có tính khả thi tức là có khả năng thực hiện đƣợc; Có mốc thời gian qui định rõ.
D.      Tất cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 19: Nguyên tắc cơ bản trong khi viết mục tiêu: Chọn ý sai:
A.      Rõ ràng, đơn giản, ngắn gọn
B.      Có thể đo lƣờng biểu hiện bằng con số
C.      Có mốc thời gian quy định rõ
D.      Bắt đầu bằng một danh từ

Câu 20. Kế hoạch GDSK phải đƣợc lồng, do đó cần phải thống nhất trƣớc với lãnh đạo địa phƣơng về:
A.      Thuyết phục đƣợc các cấp lãnh đạo tạo điều kiện thực hiện.
B.      Tranh thủ đƣợc sự giúp đỡ đồng tình, hƣởng ứng của mọi ngƣời.
C.      Động viên đƣợc quần chúng tích cực tham gia hoạt động ngay từ đầu và duy trì phong trào đƣợc lâu bền.
D.      Tất cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 21. Thu thập các thông tin sức khoẻ bao gồm:
A.      Những vấn đề sức khoẻ quan trọng nhất do chính các cá nhân, các nhóm ngƣời, hay cộng đồng nhìn nhận thấy; do cán bộ y tế hoặc cán bộ GDSK thấy; và do các cán bộ khác công tác trong cộng đồng nhận thấy.
B.      Số lƣợng những ngƣời có vấn đề sức khoẻ đó.
C.      Những loại hành vi có thể dẫn đến vấn đề sức khoẻ; Những lí do có thể có của những loại hành vi này; Những lí do khác của vấn đề sức khoẻ.
D.      Tất cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 22. Sử dụng phƣơng pháp quan sát thu thập thông tin cần phải xác định:
A.      Thời điểm quan sát.
B.      Đối tƣợng quan sát .
C.      Nội dung quan sát: sự vật hiện tƣợng (tình trạng vệ sinh môi trƣờng, vệ sinh cá nhân, vệ sinh nhà cửa), các thái độ hành vi của con ngƣời đối với vấn đề sức khoẻ (cách chăm sóc con), lối sống, phong tục tập quán, ,....
D.      Tất cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 23. Để tìm hiểu rõ vấn đề, cần:
A.      Tìm hiểu tại sao lại xuất hiện những vấn đề này, gặp gỡ trao đổi với các cá nhân hoặc nhóm đại diện của cộng đồng, giúp mọi ngƣời tìm hiểu nguyên nhân của vấn đề.

B.      Xem xét vai trò của một số hành vi: nếu có lợi thì khuyến khích những thói quen tốt. Nếu hành vi có hại có thể thay thế hoặc chọn những giải quyết khác thích hợp thay cho hành vi có hại.
C.      Ai có thể giải quyết đƣợc các vấn đề và Cần sự giúp đỡ nào?
D.      Tất cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 24. Chọn vấn đề sức khoẻ ƣu tiên cần giáo dục:
A.      Cần phải chọn các vấn đề giải quyết theo thứ tự ƣu tiên có hệ thống, phù hợp với từng thời điểm và nguồn lực sẵn có của địa phƣơng.
B.      Việc chọn ƣu tiên không chỉ dựa trên cảm nhận và ý kiến chủ quan của chúng ta mà phải có những lí do một cách hợp lý.
C.      Khi xác định ƣu tiên cần phải dùng giải pháp tham gia của cộng đồng, nghiã là thảo luận cùng với cộng đồng để chia sẽ các quan điểm chọn ƣu tiên cho đúng với nhu cầu thật sự của cộng đồng.
D.      Tất cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 25. Khi chọn vấn đề sức khoẻ ƣu tiên cần giáo dục, có thể đặt ra một số câu hỏi trong khi thảo luận với cộng đồng dựa vào các tiêu chuẩn sau:
A.      Mức độ trầm trọng của vấn đề; Tính phổ biến của vấn đề; Lợi ích của chƣơng trình can thiệp; Đƣợc cộng đồng chấp nhận; Kinh phí chấp nhận đƣợc.
B.      Tính phổ biến của vấn đề; Lợi ích của chƣơng trình can thiệp; Đƣợc cộng đồng chấp nhận; Kinh phí chấp nhận đƣợc.
C.      Lợi ích của chƣơng trình can thiệp; Đƣợc cộng đồng chấp nhận; Kinh phí chấp nhận đƣợc.
D.      Đƣợc cộng đồng chấp nhận; Kinh phí chấp nhận đƣợc.

Câu 26. Khi chọn vấn đề sức khoẻ ƣu tiên cần giáo dục
A.      Có thể cho điểm mỗi tiêu chuẩn trên từ 1 đến 4 điểm sau đó cộng dồn điểm. Lần lƣợt ƣu tiên giải quyết từ vấn đề nào có điểm cao nhất.
B.      Có thể cho điểm mỗi tiêu chuẩn trên từ 1 đến 5 điểm sau đó cộng dồn điểm. Lần lƣợt ƣu tiên giải quyết từ vấn đề nào có điểm cao nhất.
C.      Có thể cho điểm mỗi tiêu chuẩn trên từ 1 đến 6 điểm sau đó cộng dồn điểm. Lần lƣợt ƣu tiên giải quyết từ vấn đề nào có điểm cao nhất.
D.      Tất cả các câu trên đều sai.

Câu 27. Xác định các hoạt động GDSK, tuỳ vào từng vấn đề và nguyên nhân của vấn đề và dựa vào mục tiêu ta sẽ có các hoạt động khác khau. Nếu:
A.      Vấn đề thiếu hiểu biết, thì cần phải cung cấp thông tin, tuyên truyền qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, dán áp phích ở nơi công cộng, báo chí, hoặc tổ chức nói chuyện sức khoẻ.
B.      Vấn đề thiếu kỹ năng: khi đó các hoạt động có thể bao gồm việc mở lớp đào tạo, trình diễn, hƣớng dẫn.

C.      Vấn đề thiếu nguồn lực cần phải phát triển nguồn lực bằng các khảo sát cộng đồng và liên kết các nguồn lực khác.
D.      Tất cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 28. Nội dung giáo dục cần phải:
A.      Phải thể hiện đƣợc những nội dung chủ chốt về vấn đề cần giáo dục.
B.      Phù hợp với đối tƣợng đƣợc giáo dục (về tuổi tác, tôn giáo, giới tính, trình độ học vấn, tôn giáo, điều kiện kinh tế,...): rõ ràng dễ hiểu tránh dùng các từ chuyên môn phức tạp.
C.      Phù hợp với mục tiêu đã đề ra; Đƣợc trình bày theo một trình tự phù hợp với quá trình nhận thức.
D.      Tất cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 29. Xác định nguồn lực trong GDSK:
A.      Nhân lực, vật lực, tài lực và thời gian.
B.      Nguồn lực có thể huy động trong cộng đồng và ngoài cộng đồng.
C.      Cả 2 câu a + b đều đúng
D.      Cả 2 câu a + b đều sai.

Câu 30. Nguồn lực 3M là:
A.      Nhân lực, vật lực, thần lực.
B.      Nhân lực, vật lực, tài lực.
C.      Nhân lực, vật lực, bất lực.
D.      Nhân lực, vật lực, tăng lực.

Câu 31. Xây dựng chƣơng trình hoạt động cụ thể:
A.      Các hoạt động chủ yếu: Gồm những hoạt động truyền thông GDSK.
B.      Các hoạt động hỗ trợ: nhằm tạo thuận lợi cho việc thực hiện đƣợc các hoạt động chủ yếu.
C.      Các hoạt động quản lý: bao gồm ghi chép, thống kê, đánh giá kết quả định kỳ, báo cáo tiến độ thực hiện cho các nhà quản lý.
D.      Tất cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 35. Quy trình quản lý TT-GDSK bao gồm các bƣớc cơ bản đó là:
A.      Phân tích xác định vấn đề ƣu tiên, xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch các hoạt động trong đó có kế hoạch theo dõi, giám sát tiến độ và đánh giá.
B.      Thu thập thông tin chẩn đoán cộng đồng, phân tích xác định vấn đề ƣu tiên, xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch các hoạt động trong đó có kế hoạch theo dõi, giám sát tiến độ và đánh giá.
C.      Xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch các hoạt động trong đó có kế hoạch theo dõi, giám sát tiến độ và đánh giá.
D.      Tất cả đều sai.

Câu 36. Lập kế hoạch đánh giá (phần đánh giá chƣơng trình giáo dục và nâng cao sức khoẻ) chọn câu sai:
A.      Đánh giá là việc đƣơng nhiên và quan trọng với mọi hoạt động y tế trong đó có GDSK.
B.      Đánh giá là xem việc làm này hợp pháp không.
C.      Đánh giá là cần thiết để tiến bộ vì nó cho ta biết những thành công và thất bại.
D.      Đánh giá giúp ta thấy đƣợc hiệu quả của việc thực hiện kế hoạch, các chƣơng trình và hoạt động y tế bằng các chỉ số đánh giá, đối chiếu với mục tiêu đã đề ra để xác định mức độ hoàn thành cả về số lƣợng và chất lƣợng một cách khách quan, trung thực.

Câu 37. Các câu hỏi cần trả lời khi xem xét lại chƣơng trình lập kế hoạch:
A.      Áp dụng công nghệ thích hợp.
B.      Phát triển mối quan hệ tốt với cộng đồng.
C.      Phối hợp các cấp lập kế hoạch.
D.      Tất cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 38. Chu trình lập ké hoạch:

A.      Bàn luận kế hoạch.
B.      Khảo sát kế hoạch.
C.      Triển khai kế hoạch.
D.      Xem xét kế hoạch.

Câu 39. Xác định đối tƣợng GDSK:
A.      Nhóm đối tƣợng chính: là nhóm đối tƣợng phải có
B.      Nhóm đối tƣợng phụ: là đối tƣợng nên có, có thì tốt
C.      Cả a+ b đều sai
D.      Cả a + b đều đúng

Câu 40. Xác định nội dung GDSK cần phải: chọn ý sai:
A.      Phù hợp mục tiêu đề ra
B.      Trình bày phù hợp quá trình nhận thức
C.      Phù hợp với đối tƣợng giáo dục
D.      Phù hợp hiểu biết của bản thân

Câu 41: Xác định các hoạt động GDSK nếu thiếu kiến thức, cần: chọn ý sai:
A.      Cung cấp thông tin
B.      Tuyên truyền qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng
C.      Trình bày, biểu diễn
D.      Nói chuyện sức khoẻ

Câu 42: Xác định các hoạt động GDSK nếu thiếu kỹ năng, cần: chọn ý sai:
A.      Đào tạo
B.      Trình diễn
C.      Hƣớng dẫn
D.      Bảo làm.

Câu 43. Lập kế hoạch đánh giá (phần đánh giá chƣơng trình giáo dục và nâng cao sức khoẻ): Chọn 1 ý đúng:
A.      Đánh giá là việc đƣơng nhiên và quan trọng với mọi hoạt động y tế trong đó có GDSK.
B.      Đánh giá là cần thiết để tiến bộ vì nó cho ta biết những thành công và thất bại.
C.      Đánh giá giúp ta thấy đƣợc hiệu quả của việc thực hiện kế hoạch, các chƣơng trình và hoạt động y tế bằng các chỉ số đánh giá, đối chiếu với mục tiêu đã đề ra để xác định mức độ hoàn thành cả về số lƣợng và chất lƣợng một cách khách quan, trung thực
D.      Cả 3 ý trên

Câu 44. Xây dựng chƣơng trình hoạt động GDSK cụ thể gồm có 3 hoạt động sau:
A.      Những hoạt động TTGDSK
B.      Các hoạt động hỗ trợ
C.      Các hoạt động quản lý
D.      Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 45. Các câu hỏi cần trả lời khi xem xét lại chƣơng trình lập kế hoạch. Chọn 1 câu đúng.
A.      Áp dụng công nghệ thích hợp;
B.      Phát triển mối quan hệ tốt với cộng đồng
C.      Phối hợp các cấp lập kế hoạch.
D.      Cả 3 ý trên