Câu 1. Mục đích tư vấn:
A. Hỗ trợ về mặt tâm lý, kiến thức về sức khỏe
giúp cá nhân thay đổi hành vi.
B. Hỗ trợ cho đối tượng giảm bớt sự mặc cảm về
bệnh tật, những vấn đề trong cuộc sống, giúp họ ổn định về tinh thần, xây dựng
nội lực để họ vượt qua mọi khủng hoảng.
C. Tư vấn có tác dụng ngăn chặn tác hại và phòng
tránh những điều không có lợi cho sức khỏe.
D. Tất cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 2. Có bao nhiêu
nguyên tắc tư vấn sức khỏe:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 3. Có bao nhiêu bƣớc
tƣ vấn sức khỏe:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 4: Cán bộ tƣ vấn cần
giúp đối tƣợng giải pháp thích hợp nhất: (chọn câu sai)
A. Khuyên đối tƣợng thực hiện những giải pháp
khôn ngoan.
B. Cân nhắc mặt lợi và mặt hạn chế của từng
giải pháp.
C. Xem xét những thay đổi (kết quả) chắc chắn
sẽ xảy ra của mỗi giải pháp.
D. Quyết định giải pháp tốt nhất. Giải pháp tốt
nhất có thể phù hợp với khả năng của đối
tƣợng, có tính khả thi và
sẽ đem lại một sự cải thiện sức khỏe nào đó cho đối tƣợng hoặc ngƣời nhà đối tƣợng.
Câu 6. Chọn địa điểm và thời gian thích hơp:
A. Tƣ vấn có thể thực hiện ở bất kỳ ở đâu, vào
bất ký thời gian nào phù hợp với đối tƣợng và công việc của ngƣời tƣ vấn.
B. Nên bố trí phòng riêng cho công tác tƣ vấn,
hoặc một nơi nào đó đảm bảo tính riêng tƣ, sự thoải mái và bảo mật.
C. Các địa điểm tƣ vấn sức khỏe thƣờng đƣợc đặt
tại trung tâm y tế dự phòng, trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản, trung tâm phòng,
chống HIV/AIDS, phòng khám đa khoa của các bệnh viện, các trung tâm y tế huyện…
D. Tất cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 7. Giữ bí mật và tôn
trọng điều riêng tƣ của đối tƣợng:
A. Phải biết chấp nhận tất cả các điều kiện mà
đối tƣợng yêu cầu trong phạm vi liên quan đến sức khỏe.
B. Phải hiểu đƣợc trình độ và khả năng nhận
thức của họ, cần phải cảm thông và tạo niềm tin cho họ, để họ tin tƣởng vào ngƣời
tƣ vấn trong mọi lãnh vực.
C. Câu a + b đúng.
D. Câu a + b sai.
Câu 8. Trong các bƣớc
tƣ vấn, để tạo mối quan hệ tốt với đối tƣợng, tƣ vấn viên cần:
A. Chào hỏi thân mật.
B. Quan tâm ân cần tới đối tƣợng hoàn cảnh
gia đình, bản thân, trình độ văn hóa, nghề nghiệp.
C. Sử dụng cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt để tạo mối
quan hệ thân thiết với đối tƣợng, để đối tƣợng cản thấy yên tâm, tin tƣởng vào
cán bộ tƣ vấn.
D. Tất cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 9. Giúp đối tƣợng xác
định các lựa chọn, tƣ vấn viên cần hỏi:
A. Bạn cảm thấy nhƣ thế nào nếu …. ?
B. Nếu những điều này là đúng, bạn muốn chúng
nhƣ thế nào, nó có thể khác với trƣớc nhƣ thế nào?
C. Trong các trƣờng hợp đã gặp trƣớc đây, bạn
đã bao giờ cảm thấy nhƣ vậy chƣa?
D. Tất cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 10. Để giúp đối tƣợng
chọn và thực hiện giải pháp thích hợp nhất tƣ vấn viên cần:
A. Cân nhắc mặt lợi và mặt hạn chế của từng
giải pháp.
B. Xem xét những thay đổi (kết quả) chắc chắn
sẽ xảy ra của mỗi giải pháp.
C. Quyết định giải pháp tốt nhất. Giải pháp tốt
nhất có thể phù hợp với khả năng của đối
tƣợng, có tính khả thi
và sẽ đem lại một sự cải thiện sức khỏe nào đó cho đối tƣợng hoặc ngƣời nhà đối
tƣợng.
D. Tất cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 11. Để Giúp đối tƣợng
lập kế hoạch thực hiện, tƣ vấn viên cần:
A. Xác định thời gian thực hiện và nguồn hỗ
trợ của gia đình, bạn bè, cộng đồng và xã hội.
B. Xác định những khó khăn gặp phải trong quá
trình thực hiện để chủ động có giải pháp khắc phục.
C. Ghi sổ theo dõi hàng ngày, đánh giá các hành
vi thay đổi.
D. Tất cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 12. Xác định vấn đề
của ngƣời đƣợc tƣ vấn, tƣ vấn viên cần:
A. Chuẩn bị các câu hỏi để hỏi.
B. Thƣờng dùng câu hỏi mở để đối tƣợng có nhiều
cách trả lời và khích lệ họ nói ra những vấn đề sức khỏe mà họ đang gặp.
C. Câu a + b sai.
D. Câu a + b đúng.
Câu 13. Không phán xét đối
tƣợng tƣ vấn, tƣ vấn viên cần:
A. Ngƣời tƣ vấn cần tôn trọng đối tƣợng tƣ vấn.
B. Không phân biệt tình trạng kinh tế, văn hóa
của họ trong quá trình tƣ vấn.
C. Không phân biệt, không nên phán xét kiến
thức, thái độ, hành vi của đối tƣợng tƣ vấn; giữ thái độ trung lập đối với các ý
kiến mà đối tƣợng tƣ vấn đƣa ra.
D. Tất cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 14. Thảo luận các
biện pháp giải quyết vần đề sức khỏe thích hợp đối với các đối tƣợng cần tƣ vấn,
tƣ vấn viên cần:
A. Thảo luận với đối tƣợng để giải quyết hữu
hiệu nhất cho bản thân họ.
B. Cần thông tin tới đối tƣợng về tất cả cơ sở
sẳn có, để họ tự tìm đến sự sự hỗ trợ cần thiết khi có vấn đề khó khăn về mặt
kinh tế khi có vấn đề khó khăn về mặt kinh tế, xã hội, văn hóa, để tránh những ảnh
hƣởng đến sức khỏe.
C. Cố gắng đƣa ra ít nhất hai giải pháp, từ đó
khuyến khích đối tƣợng suy nghĩ về hoàn cảnh của bản thân để đƣa ra các quyết định
phù hợp.
D. Tất cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 15. Cung cấp thông
tin cần thiết để giúp đối tƣợng hiểu rõ vấn đề của họ:
A. Giải thích để đối tƣợng hiểu rõ tình trạng
sức khỏe của mình thì cũng cần cung cấp thêm một số tranh ảnh, tờ rơi có liên
quan đến vấn đề sức khỏe của họ.
B. Các thông tin phải rõ ràng dễ hiểu, liên
quan đến các vấn đề sức khỏe của đối tƣợng.
C. Câu a + b sai.
D. Câu a + b đúng.
Câu 16. Tƣ vấn là gì?
A. Tƣ vấn là một hoạt động mang tính trao đổi
thông tin giữa ngƣời có nhu cầu tƣ vấn và ngƣời tƣ vấn, nhằm giúp cho ngƣời có
nhu cầu tƣ vấn hiểu biết hơn về các vấn đề sức khỏe của họ, tự tin hơn khi quyết
định thay đổi hành vi sức khỏe.
B. Tƣ vấn cũng là một tiến trình giúp cho ngƣời
có nhu cầu tƣ vấn nâng cao nhận thức về sức khỏe, tự tin vào bản thân, làm tiền
đề cho việc tự giải quyết vấn đề sức khỏe của chính mình.
C. Câu a + b sai.
D. Câu a + b đúng.