Câu 1. Khái niệm nội
dung giáo dục sức khoẻ gồm:
A. Bao gồm tất cả các vấn đề liên quan đến sức
khoẻ thể chất, sức khoẻ tinh thần và sức khoẻ xã hội.
B. Không chỉ bao gồm giáo dục về phòng bệnh,
phát hiện bệnh, điều trị bệnh, phục hồi sức khoẻ mà còn nhằm nâng cao sức khoẻ.
C. Không phải chỉ cho các cá nhân mà cho cả tập
thể, cộng đồng, cho cả ngƣời ốm và ngƣời khoẻ..
D. Tất cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 2. Sáu nội dung ƣu
tiên cần tập trung giáo dục:
A. Giáo dục bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em; Giáo
dục phục hồi chức năng; Giáo dục sức khoẻ ở trƣờng học; Giáo dục vệ sinh và bảo
vệ môi trƣờng; Giáo dục vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp;
Giáo dục phòng bệnh tật nói chung.
B. Giáo dục bảo vệ sức khoẻ ngƣời cao tuổi;
Giáo dục dinh dƣỡng; Giáo dục sức khoẻ ở trƣờng học; Giáo dục vệ sinh và bảo vệ
môi trƣờng; Giáo dục vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp;
Giáo dục phòng bệnh tật nói chung
C. Giáo dục bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em; Giáo
dục dinh dƣỡng; Giáo dục sức khoẻ ở
trƣờng học; Giáo dục vệ
sinh và bảo vệ môi trƣờng; Giáo dục vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn và bệnh
nghề nghiệp; Giáo dục phòng bệnh tật nói chung.
D. Tất cả a+b+c đều sai.
Câu 3. Nguyên tắc trong
lựa chọn nội dung TT-GDSK:
A. Lựa chọn nội dung TT-GDSK phải đáp ứng các
vấn đề sức khoẻ ƣu tiên và cụ thể cần TT-GDSK cho đối tƣợng phải phù hợp với
nhu cầu và khả năng tiếp thu của đối tƣợng.
B. Nội dung phải đảm bảo tính khoa học, thực
tiễn và cần đƣợc trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu.
C. Nội dung đƣợc trình bày theo trình tự hợp
lý và đƣợc chuyển tải đến đối tƣợng bằng các hình thức hấp dẫn
D. Tất cả a+b+c đều đúng.
Câu 4. Tại sao nói Giáo
dục bảo vệ sức khoẻ bà mẹ và trẻ em là quan trọng?
A. Bà mẹ và trẻ em là hai đối tƣợng khá đông
trong xã hội (chiếm khoảng 60 - 70% dân số).
B. Nếu nhƣ sức khoẻ bà mẹ trẻ em đƣợc bảo vệ
và tăng cƣờng thì cũng có nghĩa là sức khoẻ của toàn xã hội đã đƣợc tăng cƣờng.
C. Câu a+b sai
D. Câu a+b đúng.
Câu 5. Nội dung Giáo dục
bù nƣớc kịp thời bằng đƣờng uống cho trẻ khi bị tiêu chảy:
A. Tiêu chảy là bệnh phổ biến ở trẻ em, đặc
biệt là trẻ nhỏ dƣới 1 tuổi, và tỉ lệ tử vong vẫn còn cao. Nhờ có biện pháp dùng
Oresol và nƣớc cháo muối… tỉ lệ tử vong do tiêu chảy đã giảm rõ rệt.
B. Hƣớng dẫn bà mẹ pha và sử dụng Oresol và các
dung dịch thay thế khi trẻ bị tiêu chảy.
C. Giáo dục các bà mẹ biết phát hiện và xử lý
đúng trẻ bị tiêu chảy, tránh lạm dụng thuốc.
D. Tất cả a+b+c đều đúng.
Câu 6. Giáo dục nuôi
con bằng sữa mẹ (chọn câu sai):
A. Cho trẻ bú ngay sau khi đẻ, càng sớm càng
tốt.
B. Cần cho trẻ bú theo giờ.
C. Từ tháng thứ 6 trở đi phải cho trẻ ăn sam đúng.
D. Nên cai sữa muộn khi trẻ đƣợc 18 tháng trở
đi.
Câu 7. Tiêm chủng phòng
6 bệnh lây truyền nặng ở trẻ em:
A. Lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt,
rubella.
B. Lao, bạch hầu, cúm gà, uốn ván, bại liệt,
sởi.
C. Lao, phong, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi.
D. Lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi.
Câu 8. Tầm quan trọng của
GDSK bà mẹ và trẻ em: (chọn câu đúng)
A. Bà mẹ và trẻ em là hai đối tƣợng có tỷ lệ
trung bình trong xã hội
B. Chiếm khoảng 60 – 70%
C. Sức khỏe bà mẹ và trẻ em phải đƣợc bảo vệ
trong xã hội
D. Bà mẹ và trẻ em chiếm nhiều nhất trong xã
hội
Câu 9. Các nội dung chính
cần giáo dục kiến thức bảo vệ sức khỏe bà mẹ: (chọn câu đúng nhất)
A. Giáo dục kiến thức cho bà mẹ trƣớc đẻ
B. Giáo dục kiến thức cho bà mẹ sau khi đẻ
C. Giáo dục dân số kế hoạch hóa gia đình
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 10. Điền vào chỗ trống:
“ Suy dinh dƣỡng ở nƣớc
ta đạt …… vẫn còn ở mức cao tùy theo từng vùng sinh thái (Số liệu điều tra năm
2009)”.
A. 16,7 – 28,5 %
B. 18,5 – 26,7 %
C. 17,6 – 25,8 %
D. 15,8 – 27,6%
Câu 11. Giáo dục về dân
số kế hoạch hoá gia đình (chọn câu sai):
A. aTầm quan trọng của sinh đẻ có kế hoạch.
B. Hiểu biết về các biện pháp và các dịch vụ
kế hoạch hoá gia đình hiện có.
C. Lựa chọn và thực hiện các biện pháp kế hoạch
hoá gia đình thích hợp.
D. Thực hiện mỗi cặp vợ chồng có 2 con trở lên
Câu 12. Chƣơng trình Giáo
dục bảo vệ sức khoẻ bà mẹ và trẻ em viết tắt là:
A. GOFIBFF
B. GOFBIFF
C. GOFBIFFF
D. GOBIFFF
Câu 13. Giáo dục dinh dƣỡng
(chọn câu sai):
A. Giáo dục kiến thức nuôi con cho các bà mẹ.
B. Giáo dục bà mẹ cho con bú sữa bò thay thế.
C. Giáo dục bảo vệ nguồn sữa mẹ và nuôi con bằng
sữa mẹ.
D. Giáo dục về thức ăn bổ sung cho trẻ.
Câu 14. Giáo dục phòng
chống các bệnh của các nƣớc phát triển:
A. Các bệnh tim mạch và Các bệnh ung thƣ.
B. Các bệnh tâm thần và Các loại tai nạn.
C. Câu a +b đều sai.
D. Câu a +b đều đúng.
Câu 15. Nội dung giáo dục
sức khỏe (chọn câu sai):
A. Giáo dục phòng chống các bệnh lây và không
lây.
B. Giáo dục phòng chống tai nạn và bệnh nghề
nghiệp.
C. Giáo dục sử dụng đúng các loại thuốc phòng
bệnh và điều trị bệnh, tránh lạm dụng thuốc.
D. Câu a +b + c đều đúng.
Câu 16. Nội dung chủ yếu
Giáo dục vệ sinh lao động phòng chống tai nạn và bệnh tật nghề nghiệp:
A. Giáo dục công nhân ý thức bảo vệ môi trƣờng
lao động và sử dụng các phƣơng tiện phòng hộ lao động.
B. Giáo dục ý thức phòng chống các bệnh nghề
nghiệp và sử dụng an toàn các công cụ lao động, phòng chống các tai nạn lao động.
C. Giáo dục cách sơ cứu ban đầu các tai nạn và
ngộ độc trong lao động sản xuất và chủ động tự bảo vệ và tăng cƣờng sức khoẻ
cho bản thân và cho những ngƣời xung quanh.
D. Tất cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 17. Nội dung Giáo dục
vệ sinh và bảo vệ môi trƣờng:
A. Giải quyết chất thải bỏ của ngƣời và súc vật
và các chất thải bỏ trong sản xuất công nghiệp và nông nghiệp.
B. Cung cấp nƣớc sạch cho nhân dân và khống
chế và tiêu diệt các vật trung gian truyền bệnh.
C. Vệ sinh thực phẩm và Vệ sinh nhà ở.
D. Câu a+b+c đều đúng.
Câu 18. Nội dung Giáo dục
kiến thức sức khoẻ ở trƣờng học, ngoại trừ:
A. Cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản
và đại cƣơng về: giải phẫu, sinh lý, phát triển thể lực, tinh thần bình thƣờng,
các yếu tố liên quan đến sức khoẻ, thể lực và bệnh tật.
B. Các bệnh không lây nhiễm, các bệnh nặng hiếm
gặp ở học sinh.
C. Các biện pháp vệ sinh phòng các bệnh thông
thƣờng và tăng cƣờng sức khoẻ.
D. Một số luật lệ vệ sinh liên quan đến bảo vệ
sức khoẻ cho cộng đồng.
Câu 19. Nội dung Giáo dục
thực hành sức khoẻ ở trƣờng học, ngoại trừ:
A. Sẵn sàng thực hiện các luật lệ về bảo vệ sức
khoẻ và góp phần tăng cƣờng thực hiện các luật lệ đó.
B. Thực hành các biện pháp vệ sinh, các thói
quen lành mạnh cho sức khoẻ ở trƣờng học, ở nhà cũng nhƣ ở cộng đồng.
C. Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trƣờng,
phòng chống các loại bệnh tật.
D. Sử dụng các dịch vụ y tế cần thiết để bảo
vệ và tăng cƣờng sức khoẻ...
Câu 20. Tạo cho học
sinh những thái độ, ngoại trừ:
A. Sẵn sàng thực hành các biện pháp có lợi
cho sức khoẻ của mình cũng nhƣ của gia đình và cộng đồng.
B. Chấp nhận trách nhiệm bảo vệ sức khoẻ cho
cá nhân mình và cho những ngƣời khác.
C. Sẵn sàng từ bỏ cống hiến quyền lợi cá nhân
vì sức khoẻ của những ngƣời khác.
D. Sẵn sàng thực hiện các luật lệ về bảo vệ sức
khoẻ và góp phần tăng cƣờng thực hiện các luật lệ đó.
Câu 21. Nguyên tắc
trong lựa chọn nội dung TT-GDSK:
A. Phải đáp ứng các vấn đề sức khoẻ ƣu tiên,
các nội dung cụ thể cần TT-GDSK cho đối tƣợng phải phù hợp với nhu cầu và khả năng
tiếp thu của đối tƣợng
B. Nội dung phải đảm bảo tính khoa học, thực
tiễn
C. Nội dung cần đƣợc trình bày rõ ràng, đơn
giản, dễ hiểu theo trình tự hợp lý, chuyển tải đến đối tƣợng bằng các hình thức
hấp dẫn.
D. Câu a+b+c đều đúng.
Câu 22. Cán bộ y tế và
cán bộ GDSK cần hƣớng dẫn cho các bà mẹ thƣờng xuyên theo dõi cân nặng của trẻ
và đánh dấu vào biểu đồ tăng trƣởng:
A. Năm đầu cân mỗi tháng; năm 2 mỗi quý, năm
3-5 mỗi 6 tháng 1 lần.
B. Trẻ bị suy dinh dƣỡng thì theo dõi mỗi tháng
1 lần.
C. Câu a + b sai.
D. Câu a + b đúng.
Câu 23. Hƣớng dẫn bà mẹ
pha và sử dụng Oresol đúng cách là:
A. Pha 1 gói Oresol trong 1 lít nƣớc chín để
nguội, uống trong 24 giờ.
B. Cho trẻ uống theo nhu cầu cho đến hết khát.
C. Câu a + b đúng.
D. Câu a + b sai.
Câu 24. Giáo dục bù nƣớc
kịp thời bằng đƣờng uống cho trẻ khi bị tiêu chảy:
A. Hƣớng dẫn bà mẹ pha và sử dụng Oresol và các
dung dịch thay thế khi trẻ bị tiêu chảy là một nội dung giáo dục quan trọng.
B. Đồng thời giáo dục các bà mẹ biết phát hiện
và xử lý đúng trẻ bị tiêu chảy, tránh lạm dụng thuốc là một trong những nội
dung giáo dục quan trọng.
C. Câu a + b sai.
D. Câu a + b đúng.
Câu 25. “Tô màu bát bột”
là:
A. Màu trắng là gạo, xanh là rau, đỏ là cà rốt,
vàng là bí rợ -lòng đỏ trứng, nâu là thịt-cá.
B. Màu trắng là gạo, tím là lá cẩm, đỏ là cà
rốt, xanh là rong biển, nâu là thịt-cá.
C. Câu a + b sai.
D. Câu a + b đúng.
Câu 26. Giáo dục các kiến
thức chăm sóc bà mẹ trƣớc đẻ: Chọn câu sai:
A. Đăng ký thai sớm (phấn đấu đạt 100% các bà
mẹ có thai).
B. Khám thai định kỳ tối thiểu 2lần trong thời
kỳ mang thai và tiêm phòng uốn ván đủ.
C. Phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ, bảo vệ
thai nhi.
D. Giáo dục vệ sinh dinh dƣỡng trong thời kỳ
thai nghén.
Câu 27. Giáo dục các kiến
thức chăm sóc bà mẹ sau khi đẻ: Chọn câu sai:
A. Cho con bú 24 giờ sau sinh, nặn vú trƣớc và
sau khi cho con bú.
B. Mẹ ăn đủ chất, ngủ 8 giờ/ngày, vận động sớm.
C. Theo dõi sản dịch và hƣớng dẫn chăm sóc tầng
sinh môn.
D. Hƣớng dẫn theo dõi sức khoẻ và ghi chép
phiếu theo dõi sức khoẻ bà mẹ tại nhà.
Câu 28. Giáo dục cho các
bà mẹ các kiến thức về phòng chống một số bệnh khác mà trẻ hay mắc nhƣ:
A. Nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp cấp.
B. Phòng chống khô mắt và mù loà do thiếu
vitamin A.
C. Chƣơng trình phòng chống rối loạn do thiếu
can xi
D. Phòng chống sốt rét (ở vùng có sốt rét lƣu
hành), sốt xuất huyết, phòng viêm não, viêm gan,v.v…
Câu 29. Giáo dục sức
khoẻ ở trƣờng học phần thực hành gồm:
A. Thực hành các biện pháp vệ sinh, các thói
quen lành mạnh cho sức khoẻ ở trƣờng học, ở nhà cũng nhƣ ở cộng đồng.
B. Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trƣờng,
phòng chống các loại bệnh tật.
C. Sử dụng các dịch vụ y tế cần thiết để bảo
vệ và tăng cƣờng sức khoẻ...
D. Câu a+b+c đều đúng.
Câu 30. Nội dung giáo dục
phòng chống các bệnh của các nƣớc phát triển.
A. Các bệnh tim mạch; Các bệnh ung thƣ; Các bệnh
tâm thần; Các loại tai nạn.
B. Giáo dục phòng chống tai nạn và bệnh nghề
nghiệp; sử dụng đúng các loại thuốc phòng bệnh và điều trị bệnh, tránh lạm dụng
thuốc.
C. Câu a + b đúng.
D. Câu a + b sai