Bệnh lỵ amip
* Tác nhân gây bệnh lỵ
amip là: Entamoeba histolytica
(p311)
* Ngoài gây bệnh ở ruột,
amip cũng gây bệnh ở các cơ quan:
a. màng bụng
b. màng não
c. màng ngoài tim
d. cả A và C
d
(p316)
* Đặc điểm của amip thể
hoạt động không ăn hồng cầu là:
Tìm thấy trong phân ngoài
giai đoạn cấp, kích thước 15-25 nm, di chuyển chậm, không phân biệt rõ ngoại -
nội nguyên sinh chất, không chứa hồng cầu, nhân giống nhân của thể ăn hồng cầu
(5-6 um, nhiễm sắc thể đều, có 1 nhân thể ở trung tâm).
(p311)
* Đặc điểm của amip thể
hoạt động ăn hồng cầu:
Tìm thấy trong phân
trong giai đoạn cấp. Kích thước lớn, đường kính 30-40 um, sống trong vách đại tràng,
tăng trưởng trong điều kiện kỵ khí, khi có bội nhiễm các vi khuẩn khác. Soi
tươi thấy amip di động nhanh theo chiều nhất định. Nguyên sinh chất trắng trong
chứa nhiều hạt nhỏ mịn và hồng cầu. các hồng cầu này không đều do đang bị tiêu
hóa. nhân có kích thước 5-6 um, nhiễm sắc đều và một nhân thể ở trung tâm.
Thể hoạt động khi được đào
thải ra ngoài dễ chết (2h) và không tạo được bào nang.
(p311)
* đặc điểm thể hoạt động
ăn hồng cầu trong lỵ amip là:
a. khi ra ngoài tạo ra
bào nang
b. thấy trong lỵ amip
giai đoạn cấp
b
(p312)
* Đặc điểm của amip thể
bào nang:
Kích thước 10-14 um, có
trong phân người mang trùng không triệu chứng hoặc có biểu hiện bệnh nhẹ. Bào
nang non có 1 nhân, trưởng thành có 4 nhân và có 1 màng đôi bảo vệ chống lại các
dịch tiêu hóa.
Bào nang bền vững trong
điều kiện không thuận lợi.
(p312)
* Amip có thể lây trực
tiếp từ người qua người qua đường nào:
Trực tiếp: tay bẩn dính
bào nang đưa vào miệng, quan hệ tình dục đồng tính.
Gián tiếp: thức ăn, nước
uống, rau quả tươi, côn trùng (ruồi, gián)
* Thời kì ủ bệnh của bệnh
lỵ amip thường kéo dài: không xác định rõ
(p318)
* Bệnh lỵ amip ở ruột đa
số các trường hợp là:
a. thể cấp tính
b. thể bán cấp
c. thể mạn tính
d. không có triệu chứng
d
(p315)
* Triệu chứng không thường
gặp trong bệnh lỵ amip đại tràng là:
a. đau quặn bụng
b. đi ngoài phân nhầy máu
c. mót rặn
d. sốt.
d
(p315)
* Chẩn đoán phù hợp nhất
khi bênh nhân có hội chứng lỵ, không sốt, bạch cầu máu không tăng là:
a. lỵ trực khuẩn
b. lỵ amip
c. viêm đại tràng
d. k đại tràng
b
(p315)
* Khám bụng trong bệnh
lỵ amip đại tràng cấp tính thường thấy:
a. đau toàn bộ bụng dưới
b. thừng đại tràng
c. không phản ứng thành
bụng
d. có điểm đau khu trú.
b
(p315)
* Đặc điểm của bệnh lỵ
amip đại tràng mạn tính là:
a. bệnh nhân thường có
nhiều đợt đau bụng, phân nhầy máu mũi, mót rặn điển hình
b. bệnh nhân thường suy
kiệt, biếng ăn, sụt cân
c. xét nghiệm phân
trong các đợt bệnh có amip thể hoạt động ăn hồng cầu
d. cả 3 đáp án
d
(p315)
* Bệnh lỵ amip đại tràng
có thể gây biến chứng sau, ngoại trừ:
a. xuất huyết tiêu hóa
b. thủng ruột
c. viêm ruột thừa
d. tràn mủ màng phổi.
d
(p316)
* Xét nghiệm công thức
máu trong bệnh lỵ amip đại tràng thường thấy:
a. số lượng bạch cầu không
tăng có thể tăng tỉ lệ bạch cầu ái toan
b. tiểu cầu hạ
c. thiếu máu hồng cầu
nhỏ
d. hematocrit tăng cao
do cô đặc máu.
a
(p316)
* Biểu hiện cận lâm sàng
có giá trị nhất để chẩn đoán bệnh lỵ amip đại tràng là: soi phân tìm thấy amip
hoạt động ăn hồng cầu
(p317)
* Hiện nay thuốc diệt
amip được sử dụng là, ngoại trừ:
a. Chloramphenicol
b. Dehydro-emetin
c. metronidazol
d. secmidazole
a
(p318)
* thuốc diệt amip thể bào
nang hoặc thể không hoạt động, trừ:
a. diloxanide furoate
b. iodohydroxyquin
c. paromomycin
d. metronidazol
d
(p319)
* Nguồn lây bệnh lỵ amip trong tự nhiên là gia súc mang mầm bệnh
thể bào nang.
A. đúng
B. sai
B
(p313)
* Lỵ amip thường gặp nhất
ở lứa tuổi trẻ dưới 5 tuổi
A. đúng
B. sai
B
(p313)
* Vị trí tổn thương hay
gặp nhất của bệnh lỵ amip là manh tràng
A. đúng
B. sai
A
(p314)
* Triệu chứng không thường
gặp trong bệnh apxe gan do amip là vàng da, vàng mắt.
A. đúng
B. sai
A (chỉ gây vàng da khi
có chèn ép đường mật)
* Đặc điểm triệu chứng đau
bụng của hội chứng lỵ trong bệnh lỵ amip đại tràng cấp tính là đau nhiều vùng hố
chậu phải.
A. đúng
B. sai
A
(p315)
* đặc điểm của đau bụng
trong lỵ amip: thường ở manh tràng vùng hố chậu phải nên dễ nhầm với viêm ruột
thừa hoặc dọc theo khung đại tràng nên dễ nhầm với loét dạ dày và đại tràn
sigma.
(p315)
* Đặc điểm đi ngoài của
hội chứng lỵ trong bệnh lỵ amip đại tràng cấp tính là phân toàn máu đỏ tươi.
A. đúng
B. sai
B
(p315)
* Dự phòng bệnh lỵ amip
bằng cách điều trị người lành mang bào nang
A. đúng
B. sai
A
(p320)
* Có thể dự phòng bệnh
lỵ amip bằng Vaccin
A. đúng
B. sai
B
(p320)
====================
# Other
* Chẩn đoán một bệnh
truyền nhiễm cần phải có: dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng
* hoạt động thể lực mạnh
mất 7kcal/phút, vừa mất 3,5-7kcal/phút, nhẹ mất dưới 3,5kcal/phút
* Sởi và cúm chỉ cần phòng
thông thoáng có gió lùa thông khí tốt, không cần thiết phải cách ly nghiêm ngặt
do chúng tồn tại không bền vững ngoài môi trường
* Lao, bạch hầu có sức đề
kháng cao
* tiêu chảy
- Tiêu chảy theo cơ chế
xâm nhập thường khu trú, khác với không xâm nhập
- không xâm nhập có thể
chết vì mất tuần hoàn; xâm nhập có thể chết vì chảy máu, thủng tạng rỗng
- Tiêu chảy không điều
trị cũng có thể tự khỏi
- nhiễm trùng đường tiêu
hóa ưu tiên dùng quinolon
- nếu có sốt rét run cẩn
thận nhiễm trùng huyết
- viêm ruột thừa ít gây
tiêu chảy nhiều. Thường ít, 2-3 lần/ngày
- phân nhày và có máu
thì nghĩ nhiều lỵ trực trùng
- phân nhày và không có
máu thì nghĩ nhiều đến salmonella
- Nghĩ nhiều đến nhiễm
trùng huyết khi sốt rét run, huyết áp dao động
* CD4 bình thường khoảng
500-1200 tế bào/mm3
* Muỗi đốt không lây từ
người này sang người khác ở viêm não nhật bản
* Ngộ độc thức ăn:
- tụ cầu 1-6h
- tả vài giờ đến 5 ngày.
Kháng sinh
- clostridium
perfringen 8-16h
- salmonella 8-48h
- shigella 1-3 ngày. Kháng
sinh
- EIEC, EPEC, AHEC 1 ngày
đến 1 tuần. Kháng sinh
* Nhiễm khuẩn nhiễm độc:
- soi tươi nếu thấy bạch
cầu hoặc hồng cầu thì là tiêu chảy xâm nhập
- cấy phân sau 4 ngày mới
có kết quả
* Nhập viện với sốt nhiễm
trùng trong các trường hợp sau:
- cứng gáy: viêm màng não,
xuất huyết dưới nhện, tổn thương cơ xương khớp tại chỗ
- nghe tim để phát hiện
viêm nội tâm mạc
- gan lách to: sốt rét,
nhiễm trùng huyết
- đo huyết áp để xem tình
trạng sốc
- xem trên da xem có
ban xuất huyết hoại tử ko
Vi khuẩn gây sốt thường
có ổ khu trú. Virus thường ảnh hưởng đến toàn thân
* Sốc nhiễm khuẩn:
- ban xuất huyết do não
mô cầu có dạng hoại tử hình sao cạnh khớp
- dấu hiệu sớm là cảm
thấy bồn chồn, khó chịu, vật vã, lo âu, kích thích
- vancomycin độc cho thận,
không được dùng ngay từ đầu
* Sốt cao rét run gặp
trong
- nung mủ sâu
- nhiễm khuẩn huyết
* Sốt xuất huyết mệt
như không còn chút sức lực nào kèm sốt cao rét run
* Vi khuẩn đường ruột có
độc tố hay gây tan máu và sinh khí
* Viêm gan B giai đoạn
cuối + HIV. Nôn ra máu gần như sẽ chết
* Viêm màng não mủ
- tăng áp lực nội sọ,
triệu chứng có giá trị là hôn mê sâu và rối loạn hô hấp
- dấu hiệu cứng gáy rất
khó ở những người thoái hóa đốt sống cổ, hoặc bệnh nhân chống lại động tác
* áp xe não, triệu chứng
nào là triệu chứng đầu tiên => đau đầu
* Bản chất của thương hàn
và và sốt mò là: nhiễm trùng huyết
* Lây truyền qua da và
niêm mạc: uốn ván và leptospira