Điều trị bệnh lao
# Tỷ lệ đột biến kháng
thuốc của vi khuẩn lao với INH là:
A. 10^-4
B. 10^-8
C. 10^-3
D. 10^-6
D
# Dựa theo chuyển hoá của
vi khuẩn lao trong tổn thương, nhóm nào trong 4 nhóm sau dễ bị thuốc lao tiêu
diệt:
A. Nhóm D
B. Nhóm C
C. Nhóm A
D. Nhóm B
C
# Thiacetazon là thuốc:
A. Không có thời gian tác
dụng tiềm tàng với vi khuẩn lao
B. Dùng phổ biến ở Việt
Nam
C. Thường được kết hợp
với Ethambutol trong cùng 1 viên thuốc
D. Thuốc diệt khuẩn
A
* Liều điều trị hàng ngày
của Rifampicin là:
A. 8 mg/kg
B. 10 mg/kg
C. 12 mg/kg
D. 15 mg/kg
B
* Liều điều trị hàng ngày
của Isoniazid là:
A. 4 mg/kg
B. 5 mg/kg
C. 6 mg/kg
D. 10 mg/kg
B
# Liều điều trị cách quãng
3 lần/tuần của Isoniazid là:
A. 10 mg/kg
B. 15 mg/kg
C. 20 mg/kg
D. 25 mg/kg
?
# Liều điều trị cách quãng
2 lần/tuần của Isoniazid là:
A. 10 mg/kg
B. 15 mg/kg
C. 20 mg/kg
D. 25 mg/kg
?
* Liều điều trị hàng ngày
của Pyrazinamid là:
A. 20 mg/kg
B. 25mg/kg
C. 30 mg/kg
D. 35 mg/kg
C
# Liều điều trị cách quãng
3 lần/tuần của Pyrazinamid là:
A. 20 mg/kg
B. 25 mg/kg
C. 30 mg/kg
D. 35 mg/kg
?
# Liều điều trị cách quãng
2 lần/tuần của Pyrazinamid là:
A. 35 mg/kg
B. 40 mg/kg
C. 45 mg/kg
D. 50 mg/kg
* Liều điều trị hàng
ngày của Streptomycin là:
A. 12 mg/kg
B. 15 mg/kg
C. 18 mg/kg
D. 20mg/kg
B
* Liều điều trị hàng
ngày của Ethambutol là:
A. 10 mg/kg
B. 15 mg/kg
C. 20 mg/kg
D. 25 mg/kg
E. 30 mg/kg
E
# Liều dùng cách quãng
3 lần/1 tuần của Ethambutol là:
A. 15 mg/kg
B. 20 mg/kg
C. 25 mg/kg
D. 30 mg/kg
?
# Liều dùng cách quãng
2 lần/1 tuần của Ethambutol là:
A. 35 mg/kg
B. 40 mg/kg
C. 45 mg/kg
D. 50 mg/kg
?
# Điều trị nguyên nhân
lao màng phổi mới phát hiện dùng công thức:
A. 3 SH/6S2H2
B. 2 SRHZ/6HE
C. 3 RHE/6R2H2E2
D. 2 SHZ/6S2H2
B
# Điều trị lao phổi mới
phát hiện, AFB (+) dùng công thức:
A. 2 HRZ/6RH
B. 2 SHRZ/6HE
C. 2 SHRZE/6H3E3
D. 2 SHRZ/6S2H2E2
B
# Pyrazinamid là thuốc
diệt khuẩn lao tốt nhất với nhóm vi khuẩn nội bào.
A. đúng
B. sai
A
# Có 7 nguyên tắc điều
trị nội khoa bệnh lao
A. đúng
B. sai
B
# Có 5 thuốc chống lao
thiết yếu là: RMP, INH, SM, PZA, EMB
A. đúng
B. sai
B
# EMB là thuốc gây tai
biến viêm gan
A. đúng
B. sai
B
# Sau khi uống một phần
RMP không được chuyển hoá sẽ bài tiết qua mật xuống ruột non và được tái hấp
thu
A. đúng
B. sai
A
# INH là thuốc có tác dụng
diệt vi khuẩn lao trong và ngoài tế bào
A. đúng
B. sai
A
# Phác đồ điều trị lao
trẻ em là 2HRZ/6RH
A. đúng
B. sai
B
* Tác dụng diệt khuẩn của
thuốc phụ thuộc vào nồng độ thuốc đạt được trong huyết thanh.
* Khi dùng phối hợp các
thuốc chống lao có tác dụng hiệp đồng, mỗi thuốc có một nồng độ tác dụng nhất định.
Nếu dùng liều thấp sẽ không đạt hiệu quả và dễ tạo ra các chủng kháng thuốc, nếu
dùng liều cao dễ gây tai biến.
# Thiacetazon không dùng
điều trị cách quãng vì thuốc không có thời gian tiềm tàng với vi khuẩn lao.
# Người ta kết luận
Pyrazinamid là thuốc chống lao mạnh có khả năng diệt và tiệt vi khuẩn lao.
* Công thức điều trị
2SHRZE/1RHZE/5R3H3E3 hoặc 2SHRZE/1RHZE/5RHE chỉ định: dùng cho các trường hợp
thất bại hay tái phát của công thức điều trị bệnh nhân lao mới.
* do vi khuẩn lao sinh
sản chậm, có thể nằm vùng lâu dưới dạng vi khuẩn "dai dẳng", nên để
giảm tỷ lệ tái phát thì thời gian điều trị phải đủ.
* lao kê, lao màng não,
lao xương khớp có biến chứng thần kinh đe dạo tính mạng bệnh nhân có thể kéo dài
thời gian điều trị tấn công và duy trì.
* những bệnh nhân có dấu
hiệu bệnh lý về gan thận cần phải xét nghiệm chức năng gan thận trước khi điều
trị và trong quá trình điều trị để chọn thuốc, thay đổi thuốc và liều lượng cho
phù hợp.
* cơ sở trong điều trị
bệnh lao bao gồm:
a. cơ sở vi khuẩn học và
dược lý
b. cơ sở dược lý và hóa
học
c. cơ sở vi khuẩn học,
dược lý và hóa học
d. cơ sở vi khuẩn học và
hóa học
a
* quần thể vi khuẩn lao
trong các tổn thương được chia thành mấy nhóm:
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
b
* nhóm vi khuẩn dễ bị
thuốc chống lao tiêu diệt nhất là nhóm:
a. vi khuẩn khu trú ở vách
hang lao, độ pH kiềm, phân áp oxy thấp
b. vi khuẩn khu trú ở vách
hang lao có đủ oxy, độ pH kiềm
c. vi khuẩn nằm trong đại
thực bào, không chuyển hóa, không phát triển
d. vi khuẩn đã bị thực
bào, nằm trong đại thực bào, vi khuẩn phát triển rất chậm vì độ pH toan
b
* những thuốc chống lao
có tác dụng diệt vi khuẩn khu trú ở vách hang lao nhưng ở sâu, độ pH kiềm, phân
áp oxy thấp, chuyển hóa từng đợt ngắn khoảng 1 giờ là:
a. streptomycin và
isoniazid
b. ethambutol và
rifampicin
c. rifampicin và
isoniazid
d. pyrazinamid và
rifampicin
c
* thuốc có tác dụng tốt
nhất đối với những vi khuẩn lao ở trong tế bào là:
a. rifampicin
b. isoniazid
c. pyrazinamid
d. ethambutol
c
* ức chế sự tổng hợp các
acid nucleic của vi khuẩn, hình thành một phức hợp với ARN-polymerase làm men này
ngừng hoạt động và không tổng hợp được các mạch ARN mới, đây là cơ chế tác dụng
của:
a. rifampicin
b. isoniazid
c. pyrazinamid
d. ethambutol
a
* ức chế tiểu phần A của
DNA gyrase (topoisomerase), phần quan trọng trong việc sao chép DNA của vi khuẩn
lao. Đây là cơ chế hoạt động của các thuốc:
a. rifampicin và
isoniazid
b. pyrazinamid
c. ethambutol
d. nhóm fluoroquinolone
d
* ức chế tổng hợp các
protein của vi khuẩn là cơ chế tác dụng của:
a. rifampicin
b. isoniazid
c. pyrazinamid
d. streptomycin
d
* phá hủy màng của vi
khuẩn làm mất tính kháng toan của vi khuẩn, ức chế sự tổng hợp polysarcharid của
màng vi khuẩn trong đó có acid mycolic. Đây là cơ chế tác động của:
a. rifampicin và
isoniazid
b. isoniazid và
ethambutol
c. rifampicin và
ethambutol
d. ethambutol và
pyrazinamid
b
* các thuốc chống lao
khi vào cơ thể thường đạt được đỉnh huyết thanh sau mấy giờ
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
b
* các thuốc chống lao
khi vào cơ thể muốn đạt được nồng độ đỉnh trong huyết thanh cần được uống thuốc:
a. ngay trước bữa ăn
b. trong bữa ăn
c. ngay sau bữa ăn
d. cách xa 2 bữa ăn
d
* isoniazid và streptomycin
là thuốc có khả năng:
a. tiệt khuẩn
b. diệt khuẩn
c. kìm khuẩn
d. cả 3 ý trên
b
* rifampicin và
pyrazinamid là thuốc có khả năng:
a. tiệt khuẩn
b. diệt khuẩn
c. kìm khuẩn
d. cả 3 ý trên
a
* ethambutol là thuốc có
khả năng:
a. tiệt khuẩn
b. diệt khuẩn
c. kìm khuẩn
d. cả 3 ý trên
c
* hiện nay tổ chức Y tế
thế giới đã phân chia thuốc lao thành mấy nhóm:
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
c
* có mấy loại thuốc chống
lao thiết yếu thường dùng ở Việt Nam:
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
c
* Rifampicin là thuốc:
A. Tổng hợp hoàn toàn
B. Diệt khuẩn
C. Chỉ tác dụng với vi
khuẩn lao
D. Gây tai biến viêm thần
kinh ngoại biên
B
* INH là thuốc:
A. Bán tổng hợp
B. Kìm khuẩn
C. Tai biến viêm thần
kinh thị giác
D. Bị acetyl hoá ở gan
D
* Pyrazinamid là thuốc:
A. Gây tai biến viêm
gan
B. Thuốc kìm khuẩn
C. Thuốc chống lao thứ
yếu
D. Được tổng hợp từ năm
1960
A
* Streptomycin là thuốc:
A. Chỉ dùng để điều trị
lao
B. Là thuốc chống lao
thứ yếu
C. Dùng điều trị nhiều
bệnh nhiễm khuẩn hô hấp khác
D. Có thể gây tai biến
gan
A
* Streptomycin là thuốc:
a. kìm khuẩn
b. chống lao hàng 2
c. có thể gây tai biến
trên tiền đình, ốc tai
d. có thể gây tai biến
gan
c
* Ethambutol là thuốc:
A. Tác dụng diệt khuẩn
B. Tác dụng ngoại ý là
viêm gan
C. Tác dụng kìm khuẩn
D. Bán tổng hợp từ nấm
C
* ethambutol là thuốc:
a. tác dụng diệt khuẩn
b. thuốc gây tai biến
viêm gan
c. thuốc gây tai biến
viêm thần kinh thị giác
d. là thuốc tiêm
c
* những thuốc chống lao
có thê gây tai biến viêm gan là:
a. rifampicin,
isoniazid và streptomycin
b. rifampicin, isoniazid
và ethambutol
c. rifampicin,
isoniazid và pyrazinamid
d. rifampicin,
pyrazinamid và ethambutol
c
* những thuốc chống lao
có thê gây tai biến trên thận là:
a. streptomycin và
rifampicin
b. streptomycin và
pyrazinamid
c. streptomycin và
ethambutol
d. streptomycin và
isoniazid
c
* có mấy nguyên tắc điều
trị bệnh lao:
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
d
* ở giai đoạn điều trị
tấn công phải kết hợp ít nhất mấy thuốc:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
b
* bệnh nhân nữ 28 tuổi đang
có thai 24 tuần, vào viện với lý do ho khan, đau ngực, khó thở. Bệnh nhân đã được
chụp phim phổi xác định có hình ảnh tràn dịch và dầy dính màng phổi, xét nghiệm
dịch màng phổi và được chẩn đoán là lao màng phổi. Các xét nghiệm về chức năng
gan, thận của bệnh nhân đều trong giới hạn bình thường.
+ phác đồ điều trị lao
nên sử dụng:
a. 2SHRZ/6HE
b. 2HRZ/4RH
c. 2RHZE/6RH
d. 2HRE/4RH
b
+ hạn chế dày dính màng
phổi cho bệnh nhân bằng cách:
a. dùng thuốc tiêu viêm
b. dùng thuốc corticoid
c. tập phục hồi chức năng
hô hấp
d. cả 3 đáp án trên
c
+ mỗi lần dẫn lưu dịch
màng phổi cho bệnh nhân tối đa là bao nhiêu ml:
a. 400
b. 800
c. 1000
d. 1200
c
* bệnh nhân nam 48 tuổi
có tiền sử viêm gan B, vào viện với lý do nổi hạch cổ phải. Bệnh nhân đã được làm
xét nghiệm chẩn đoán lao hạch. Chức năng gan của bệnh nhân ALT 225 U/L, AST 239
U/L, chức năng thận trong giới hạn bình thường.
+ những thuốc chống lao
không nên sử dụng đề điều trị cho bệnh nhân này là:
a. rifampicin,
isoniazid, ethambutol
b. isoniazid,
pyrazinamid, rifampicin
c. streptomycin,
ethambutol
d. streptomycin,
pyrazinamid
b
+ thuốc tiêu viêm nên sử
dụng ở bệnh nhân này là:
a. nhóm corticoid
b. dùng thuốc tiêu viêm
c. cả a và b
d. không a, không b
b
+ thời gian điều trị
lao hạch cho phép có thể kéo dài là:
a. 6 tháng
b. 8 tháng
c. 9 tháng
d. 12 tháng
d
* bệnh nhân nam 32 tuổi,
cân nặng 50kg, có tiền sử nghiện chích ma túy, chưa từng điều trị lao, vào viện
được chẩn đoán lao màng tim đồng nhiễm HIV. Chức năng gan, thận của bệnh nhân
trong giới hạn bình thường.
+ phác đồ điều trị lao
thường sử dụng để điều trị cho bệnh nhân này là:
a. 2SHRE/4RH
b. 2HRZE/6HE
c. 2RHZE/6(HRE)3
d. 2SHRE/5(HRE)3
b
+ số viên prednisolone
loại 5mg/viên thường được sử dụng cho bệnh nhân này trong những ngày đầu là:
a. 5 viên/ngày
b. 7 viên/ngày
c. 10 viên/ngày
d. 12 viên/ngày
c
+ số viên pyrazinamid
loại 0.5g/viên thường được sử dụng cho bệnh nhân này trong 2 tháng tấn công là:
a. 2 viên/ngày
b. 3 viên/ngày
c. 4 viên/ngày
d. 5 viên/ngày
b
* bệnh nhân nam 56 tuổi,
cân nặng 55kg, đang điều trị lao màng não tháng thứ 3, xuất hiện đau đầu nhiều,
nôn vọt. Chức năng gan thận của bệnh nhân trong giới hạn bình thường. Điện giải
đồ có giảm Na và Cl. Chụp MRI sọ não có giãn não thất.
+ phác đồ điều trị lao
thường được sử dụng để điều trị cho bệnh nhân này là:
a. 2SHRE/6RH
b. 2SHRZE/6HRE
c. 2SHRZE/6(HRE)3
d. 2SHRZE/HRZE/5(HRE)3
d
+ số viên ethambutol loại
0.4g/viên thường được sử dụng cho bệnh nhân này trong 2 tháng tấn công là:
a. 2 viên/ngày
b. 3 viên/ngày
c. 4 viên/ngày
d. 5 viên/ngày
c
+ các biện pháp điều trị
hỗ trợ khác nên kết hợp với thuốc chống lao ở bệnh nhân:
a. chống viêm, giảm phù
nề
b. bù điện giải
c. cả a và b
d. cả a và b và hội chẩn
xét mổ dẫn lưu não thất
d
* bệnh nhân nữ 56 tuổi,
cân nặng 47 kg, tiền sử điều trị lao phổi năm 2000 đủ thời gian. Lần này vào viện
vì tiểu buốt, rắt. sau khi khám và xét nghiệm được chẩn đoán lao tiết niệu. chức
năng gan, thận của bệnh nhân trong giới hạn bình thường.
+ phác đồ điều trị lao
thường được áp dụng để điều trị ở bệnh nhân này là:
a. 2HRZE/6RH
b. 2HRZE/4HRE
c. 2SHRZE/6(HRE)3
d. 2SHRZE/4HZ
a
+ số viên kết hợp RH loại
0.25g/viên thường được sử dụng cho bệnh nhân này trong 2 tháng tấn công là:
a. 2 viên/ngày
b. 3 viên/ngày
c. 4 viên/ngày
d. 5 viên/ngày
b
+ corticoid không nên dùng
để điều trị ở bệnh nhân này.
A. đúng
B. sai
A
* bệnh nhân nữ 10 tuổi,
cân nặng 30kg, tiền sử khỏe mạnh, vào viện vì ho khạc đờm và sốt. sau khi khám
và xét nghiệm được chẩn đoán lao phổi. chức năng gan thận của bệnh nhân trong
giới hạn bình thường. x quang phổi tổn thương thâm nhiễm dưới đòn phổi trái độ
1.
+ phác đồ điều trị lao
thường được sử dụng để điều trị cho bệnh nhân này là:
a. 2SHRE/4RH
b. 2HRZE/4RH
c. 2SRHZ/4HE
d. 2SHRZ/6HE
b
+ dùng corticoid để điều
trị hỗ trợ thêm cho bệnh nhân này.
A. đúng
B. sai
B
+ số viên tuberzid
625mg (viên kết hợp RHZ) dùng cho bệnh nhân này trong 2 tháng tấn công là:
a. 0.5 viên/ngày
b. 1 viên/ngày
c. 2.5 viên/ngày
d. 3 viên/ngày
c
* hiện nay tổ chức Y tế
thế giới đã phân chia thuốc lao thành 5 nhóm.
A. đúng
B. sai
A
* chiến lược DOTS có
nghĩa là điều trị hóa trị liệu dài ngày có kiểm soát trực tiếp.
A. đúng
B. sai
B
* có thể sử dụng
streptomycin để điều trị cho phụ nữ có thai nhưng cần giảm liều.
A. đúng
B. sai
B
* tổng thời gian điều
trị lao kháng đa thuốc: tối thiểu 12 tháng kể từ lúc nuôi cấy đờm âm hóa. Thời
gian điều trị của bệnh lao phổi kháng thuốc tùy thuộc vào thời điểm âm hóa đờm
của bệnh nhân.
A. đúng
B. sai
B
* giai đoạn tấn công
trong điều trị lao kháng đa thuốc: tối thiểu 6 tháng và thêm ít nhất 4 tháng kể
từ lúc nuôi cấy đờm âm tính.
A. đúng
B. sai
A
* nếu người mẹ bị lao
thì không nên cho trẻ bú mẹ vì có thể lây lao qua đường sữa mẹ.
A. đúng
B. sai
B