Đặc điểm lao
1. Lao là bệnh:
A. Không lây
B. Lây từ người bệnh
sang người lành
C. Do cơ thể suy kiệt
D. Do di truyền.
2. Vi khuẩn lao chủ yếu
xâm nhập vào cơ thể gây bệnh bằng:
A. Đường hô hấp
B. Đường tiêu hoá
C. Đường da niêm mạc
D. Đường tiết niệu
3. Thời gian nguy hiểm của
nguồn lây lao là thời gian:
A. Từ vi khuẩn vào cơ
thể đến lúc người bệnh có triệu chứng lâm sàng
B. Từ khi người bệnh có
triệu chứng lâm sàng đến khi được phát hiện và điều trị 2-3 tuần.
C. Người bệnh đã điều
trị hết giai đoạn tấn công
D. Người bệnh đã điều
trị khỏi.
4. Cơ thể bị nhiễm lao
khi:
A. Vi khuẩn lao xâm nhập
vào cơ thể làm chuyển phản ứng Mantoux (-) => (+)
B. Vi khuẩn lao xâm nhập
vào cơ thể làm chuyển phản ứng Mantoux (-) => (+), kèm có biểu hiện lâm sàng.
C. Vi khuẩn lao xâm nhập
vào cơ thể làm chuyển phản ứng Mantoux (-) => (+), kèm có tổn thương Xquang
phổi.
D. Vi khuẩn lao xâm nhập
vào cơ thể làm chuyển phản ứng Mantoux (-) => (+), kèm có biểu hiện lâm sàng,
tổn thương Xquang phổi
5. Bệnh nào trong các bệnh
sau đây dễ bị bệnh lao nhất:
A. Cao huyết áp
B. Có HIV/AIDS
C. Viêm ruột thừa
D. Viêm thận cấp hoặc mạn
tính
6. Phụ nữ ở tuổi sinh đẻ
thời gian nào dễ bị bệnh lao nhất:
A. Khi không có thai
B. 3 tháng đầu thời kỳ
có thai và sau đẻ
C. 3 tháng cuối thời kỳ
có thai
D. Cả giai đoạn 9 tháng
mang thai
7. Trẻ em tiêm BCG
vacxin có thể phòng được:
A. Nhiễm lao
B. Lao phổi
C. Lao kê, lao màng não
D. Lao màng phổi
8. Tuberculin là:
A. Chất chiết suất từ môi
trường nuôi cấy vi khuẩn lao
B. Thành phần cấu tạo
vi khuẩn lao
C. Chất Protid
D. Chất Glucid
9. Phản ứng Mantoux là kỹ
thuật:
A. Rạch da
B. Tiêm trong da
C. Tiêm dưới da
D. Tiêm bắp thịt
10. Thời gian đọc kết quả
phản ứng Mantoux:
A. Sau 12 giờ
B. Sau 24 giờ
C. Sau 36 giờ
D. Sau 48 - 72 giờ
11. Đường kính phản ứng
Mantoux ở người có HIV bao nhiêu là dương tính:
A. ≥ 2mm
B. ≥ 5mm
C. ≥ 10mm
D. ≥ 15mm
12. Phác đồ chữa bệnh lao
phổi thất bại, tái phát là:
A. 2SRHZ/6HE
B. 2SRHZE/1RHZE/5R3H3E3
C. 2RHZ/4RH
D. 2RHZ/6RH
13. Khi phản ứng Mantoux
(+) chứng tỏ người đó:
A. Đã nhiễm lao
B. Có nguy cơ bị bệnh
lao
C. Đã bị bệnh lao
D. Đã được tiêm BCG
vaccin
A, D
14. Những trẻ em nào sau đây
dễ bị bệnh lao:
A. Không tiếp xúc với
nguồn lây lao
B. Tiếp xúc với nguồn lây
lao
C. Đã tiêm phòng BCG
vaccin
D. Còi xương, suy dinh
dưỡng
B, D
15. Các quốc gia nào sau đây
có tỷ lệ bệnh lao cao:
A. Các nước công nghiệp
phát triển
B. Các nước đang phát
triển
C. Các nước có chiến
tranh kéo dài
D. Các nước không có
chiến tranh
B, C
16. Nguồn gốc vi khuẩn gây
bệnh lao ở người lớn:
+ vi khuẩn nội sinh
+ vi khuẩn ngoại sinh
+ cả vi khuẩn nội sinh
và ngoại sinh
17. Vi khuẩn lao là loại
vi khuẩn:
+ tồn tại lâu ở môi trường
bên ngoài
+ hiếu khí
+ sinh sản chậm
+ có nhiều quần thể khác
nhau tại tổn thương
18. Phân loại vi khuẩn
lao dựa vào:
+ khả năng gây bệnh cho
người và động vật
+ dựa vào cấu trúc AND
19. Các biện pháp phòng bệnh
lao gồm:
+ phát hiện và điều trị
dứt điểm nguồn lây
+ tiêm phòng BCG vacxin
+ dự phòng hoá học
20. nhiễm lao, HIV (-)
=> tỷ lệ bệnh lao 10%, HIV (+) => tỷ lệ bệnh lao 30%
====================
lao sơ nhiễm
1. Vi khuẩn lao gây bệnh
lao sơ nhiễm là:
A. Vi khuẩn lao chim
B. Vi khuẩn lao người
C. Vi khuẩn lao bò
D. Vi khuẩn kháng cồn
kháng a xit không điển hình
2. Lứa tuổi hay mắc bệnh
lao sơ nhiễm ở các nước có bệnh lao nặng nề là:
A. 1 đến 5 tuổi
B. 8 đến 12 tuổi
C. 12 đến 15 tuổi
D. 16 đến 25 tuổi
A. Lao phổi AFB âm tính
B. Lao phổi AFB dương tính
C. Lao màng phổi
D. Lao hạch
3. Phức hợp sơ nhiễm ở
phổi bao gồm:
A. Ổ loét sơ nhiễm, mạch
máu bị viêm, hạch khí phế quản.
B. Ổ loét sơ nhiễm, mạch
máu bị viêm, hạch bẹn
C. Ổ loét sơ nhiễm, đường
bạch huyết viêm, hạch khí phế quản.
D. Đám thâm nhiễm, đường
bạch huyết viêm, hạch khí phế quản.
4. Triệu chứng ho của
lao sơ nhiễm phổi có tính chất:
A. Dai dẳng
B. Ra máu
C. Ho khan giai đoạn đầu
D. Khạc đờm giai đoạn
sau
E. Khạc ra mủ thối
5. Hai triệu chứng khác
của lao sơ nhiễm là:
A. Hồng ban nút và viêm
kết mạc cấp tính
B. Hồng ban đa dạng và
viêm kết mạc phỏng nước
C. Hồng ban đa dạng và
viêm kết mạc cấp tính
D. Hồng ban nút và viêm
kết giác mạc phỏng nước
6. Dấu hiệu hay gặp lao
sơ nhiễm ở ruột là:
A. Giống viêm dạ dày
B. Giống viêm ruột thừa
C. Ỉa chảy kéo dài
D. Táo bón
E. Sờ thấy hạch trong ổ
bụng
7. Ở trẻ đã được tiêm
BCG vacxin, phản ứng da với tuberculin có ý nghĩa chẩn đoán khi đường kính của
cục (nốt sẩn):
A. > 5 mm
B. > 10 mm
C. < 15 mm
D. > 15 mm
8. Hình ảnh gián tiếp của
hạch to trên phim chụp phổi của lao sơ nhiễm là:
A. Trung thất trên rộng
B. Hình tròn
C. Xẹp phổi
D. Hình bầu dục
E. Góc Marfant rộng
9. Hình ảnh thường gặp
hơn cả của lao sơ nhiễm trên phim chụp phổi chuẩn là:
A. Phức hợp sơ nhiễm
B. Viêm rãnh liên thuỳ
C. Hạch khí phế quản
D. Ổ loét sơ nhiễm
E. Đường bạch huyết viêm
10. Để phát hiện được phức
hợp sơ nhiễm ở phổi sớm hơn cần:
A. Chụp phổi thẳng
B. Chụp phổi nghiêng
C. Chụp cắt lớp vi tính
lồng ngực
D. Chụp phổi chếch
12. Đối với trẻ lớn bị
lao sơ nhiễm (ở) phổi phải tìm vi khuẩn lao (hay AFB) trong:
A. Dịch dạ dày
B. Đờm
C. Nước bọt
D. Máu
13. Đối với trẻ nhỏ bị
lao sơ nhiễm (ở) phổi phải tìm vi khuẩn lao (hay AFB) trong:
A. Dịch dạ dày
B. Đờm
C. Nước bọt
D. Máu
14. Tìm vi khuẩn lao
(AFB) bằng kỹ thuật soi trực tiếp ở lao sơ nhiễm rất khó khăn nên cần sử dụng các
phương pháp khác:
A. PCR
B. CRP
C. ELISA
D. MGIT
15. Soi phế quản có thể xác
định được:
A. Ổ loét sơ nhiễm
B. Hang sơ nhiễm
C. Chỗ rò hoặc chèn ép
của hạch
D. Đường bạch huyết bị
viêm
16. Soi phế quản có thể:
A. Lấy được dịch phế quản
hay chất rò để tìm vi khuẩn lao
B. Sinh thiết ổ loét sơ
nhiễm
C. Sinh thiết đường bạch
huyết
D. Sinh thiết xuyên thành
vào hạch
17. Lao sơ nhiễm (ở) phổi
thường phải phân biệt với:
A. Nhiễm khuẩn huyết
B. Nhiễm khuẩn tiết niệu
C. Nhiễm khuẩn hô hấp
trên và dưới
D. Nhiễm khuẩn tiêu hoá
18. Lao sơ nhiễm nếu chỉ
chuyển phản ứng da dương tính, không tiêm BCG vacxin, không có dấu hiệu lâm sàng,
Xquang; được chỉ định điều trị:
A. Isoniazid với liều
5mg cho 1 kg thể trọng x 3 tháng
B. Isoniazid với liều
5mg cho 1 kg thể trọng x 6 tháng
C. Isoniazid với liều
5mg cho 1 kg thể trọng x 9 tháng
D. Isoniazid với liều
5mg cho 1 kg thể trọng x 12 tháng
19. Lao sơ nhiễm có đủ dấu
hiệu lâm sàng, Xquang, chuyển phản ứng: điều trị theo phác đồ:
A. 2SRHZ/6HE
B. 2RHZ/4RH
C. 2SRHZ/4RH
D. 2SRHZE/1RHZE/5R3H3E3
20. Prednisolon với liều
1mg/ngày cho 1kg thể trọng được chỉ định cho:
A. Bệnh lây từ nguồn lây
kháng thuốc
B. Lao hang sơ nhiễm
C. Những thể có hạch to
D. Những bệnh nhân chỉ
chuyển phản ứng Mantoux
21. Vi khuẩn lao xâm nhập
vào cơ thể để gây lao sơ nhiễm bằng đường:
A. Hô hấp
B. Tiêu hoá
C. Tuần hoàn
D. Xương khớp
E. Da và niêm mạc
A, B, E
22. Khi hạch lớn chèn ép
vào khí phế quản, gây xẹp phổi sẽ có các triệu chứng cơ năng và thực thể sau:
A. Khó thở
B. Nghe (phổi) có ran ẩm
C. Rì rào phế nang tăng
D. Nghe (phổi) có ran rít
A, D
23. Triệu chứng của lao
sơ nhiễm ở da và niêm mạc là:
A. Thâm nhiễm
B. Loét
C. U nhú
D. Đau
E. Hạch khu vực
A, B, D, E
24. Nếu chẩn đoán điều trị
không kịp thời lao sơ nhiễm phổi có các biến chứng sau:
A. Xẹp phổi
B. Lao hang sơ nhiễm
C. Viêm phổi
D. Lao kê
A, B, D
25. Lao sơ nhiễm bao gồm
toàn bộ những biểu hiện về lâm sàng, sinh học và giải phẫu bệnh của một cơ quan
trong cơ thể sau lần đầu tiếp xúc với vi khuẩn lao.
26. Nêu 5 triệu chứng toàn
thân thường gặp của lao sơ nhiễm ở phổi:
+ Sốt nhẹ về chiều
+ Mệt mỏi
+ Chán ăn
+ Sút cân
+ Đổ mồ hôi trộm
27. Phản ứng da với
tuberculin có giá trị chẩn đoán lao sơ nhiễm khi dương tính ở những đứa trẻ
chưa tiêm BCG vacxin. Phát hiện được hiện tượng chuyển phản ứng giá trị chẩn đoán
càng cao.
28. Có 5 nhóm hạch khí phế
quản là:
+ bên phải khí quản
+ bên trái khí quản
+ cạnh phế quản gốc phải
+ cạnh phế quản gốc trái
+ liên phế quản
29. Để chẩn đoán xác định
lao sơ nhiễm phải dựa vào 6 yếu tố sau:
a. Lâm sàng: các triệu
chứng toàn thân, hô hấp, tiêu hoá, da và niêm mạc
b. Phản ứng da với
tuberculin: dương tính, chuyển phản ứng
c. Hình ảnh phim phổi:
phức hợp sơ nhiễm, hạch
d. Vi khuẩn lao: tìm thấy
trong đờm, dịch dạ dày, dịch phế quản
e. Mô bệnh học: nang
lao hoặc các thành phần không điển hình
f. Tiền sử: tiếp xúc với
nguồn lây, chưa tiêm phòng
#30. Việc tiêm vacxin BCG
cho trẻ sơ sinh và dưới 1 tuổi là biện pháp tốt ngăn chặn mắc lao sơ nhiễm nhất
là ở các nước bệnh lao còn nặng nề trong đó có Việt Nam.
====================