lao phổi
1. Nguồn lây chính (nguy hiểm) của bệnh lao là:
A. Lao phổi AFB (-)
B. Lao phổi AFB (+)
C. Lao phổi AFB (-), nuôi cấy (+)
D. Lao ngoài phổi
2. Bệnh lao phổi thường có triệu chứng toàn thân:
A. Không sốt
B. Sốt nhẹ: 37.5 oC
C. Sốt cao 39 oC
D. Hạ nhiệt độ
3. Triệu chứng cơ năng nào gặp nhiều nhất trong bệnh lao phổi:
A. Ho ra máu
B. Ho khạc đờm (kéo dài)
C. Đau ngực
D. Khó thở
3. Xét nghiệm quan trọng nhất để chẩn đoán bệnh lao phổi là:
A. Đờm
B. Chụp phổi
C. Máu
D. Phản ứng Mantoux
4. Kỹ thuật xét nghiệm đờm mà chương trình chống lao quốc gia sử dụng nhiều nhất để chẩn đoán lao phổi:
A. Nhuộm đờm soi kính trực tiếp
B. Thuần nhất đờm rồi nhuộm soi kính trực tiếp
C. Nuôi cấy vi khuẩn lao
D. Sinh học phân tử (PCR)
5. Tổn thương cơ bản của lao phổi trên Xquang là:
A. Hình mờ tròn giới hạn rõ
B. Thâm nhiễm, nốt, hang
C. Trung thất rộng
D. Tràn dịch màng phổi
6. Tổn thương lao trên Xquang phổi được chia thành:
A. 2 mức độ
B. 3 mức độ
C. 4 mức độ
D. 5 mức độ
7. Trong bệnh lao phổi, trong máu ngoại vi thường tăng số lượng và tỷ lệ bạch cầu:
A. Đa nhân trung tính
B. Lympho (lymphocyte)
C. Đơn nhân (monocyte)
D. Bạch cầu ái toan
8. Trong bệnh lao phổi, kết quả phản ứng Mantoux thường:
A. Âm tính
B. Dương tính mức độ mạnh
C. Dương tính mức độ nhẹ
D. Dương tính mức độ trung bình
9. Trong bệnh lao phổi, khi tổn thương ở phổi rộng hay gặp thông khí phổi:
A. Bình thường
B. Rối loạn thông khí hạn chế
C. Rối loạn thông khí tắc nghẽn đường thở lớn
D. Rối loạn thông khí tắc nghẽn đường thở nhỏ
10. Chẩn đoán xác định lao phổi cần có ít nhất mấy tiêu bản xét nghiệm đờm AFB (+):
A. 1 tiêu bản
B. 2 tiêu bản
C. 3 tiêu bản
D. 4 tiêu bản
11. Chẩn đoán xác định lao phổi khi:
A. 1 tiêu bản xét nghiệm đờm AFB (+) + xét nghiệm máu (lympho tăng)
B. 1 tiêu bản xét nghiệm đờm AFB (+) + Phản ứng Mantoux dương tính
C. 1 tiêu bản xét nghiệm đờm AFB (+) + Nuôi cấy có vi khuẩn lao mọc
D. 1 tiêu bản xét nghiệm đờm AFB (+) + rối loạn thông khí hạn chế
12. Chẩn đoán xác định lao phổi khi:
A. 1 tiêu bản xét nghiệm đờm AFB (+) + có triệu chứng lâm sàng
B. 1 tiêu bản xét nghiệm đờm AFB (+) + Xquang phổi có tổn thương nghi lao
C. 1 tiêu bản xét nghiệm đờm AFB (+) + tiếp xúc với nguồn lây lao
D. 1 tiêu bản xét nghiệm đờm AFB (+) + chưa tiêm BCG vacxin
13. Kỹ thuật xét nghiệm đờm được dùng nhiều nhất để phân loại lao phổi có vi khuẩn và không có vi khuẩn là:
A. Nhuộm đờm soi kính trực tiếp
B. Nuôi cấy tìm vi khuẩn
C. Thuần nhất đờm, rồi nhuộm soi kính
D. Phản ứng PCR
13. Bệnh nhân lao phổi mới là người bệnh:
A. Chưa dùng thuốc lao
B. Đã dùng thuốc lao trong tiền sử
C. Đã điều trị lao khỏi , nay bị bệnh (AFB +)
D. Chưa dùng thuốc lao hoặc mới chỉ dùng thuốc chưa đủ 1 tháng
14. Bệnh nhân lao phổi điều trị thất bại khi:
A. Còn vi khuẩn lao trong đờm tại thời điểm đã điều trị 2 tháng
B. Còn vi khuẩn lao trong đờm tại thời điểm đã điều trị 4 tháng
C. Bệnh nhân được điều trị, vẫn còn vi khuẩn lao trong đờm từ tháng thứ 5 trở đi
D. Còn vi khuẩn lao trong đờm tại thời điểm đã điều trị được 1 tháng
15. Bệnh nhân lao phổi điều trị lại sau bỏ trị khi:
A. Người bệnh không dùng thuốc 1/2 tháng, quay lại điều trị xét nghiệm đờm AFB (+)
B. Người bệnh không dùng thuốc 1 tháng, quay lại điều trị xét nghiệm đờm AFB (+)
C. Người bệnh không dùng thuốc 1,5 tháng, quay lại điều trị xét nghiệm đờm AFB (+)
D. Người bệnh không dùng thuốc trên 2 tháng, quay lại điều trị xét nghiệm đờm AFB (+)
16. Bệnh lao phổi tái phát được định nghĩa là:
A. Lao phổi mới điều trị được 1 tháng còn AFB trong đờm
B. Lao phổi mới điều trị được 2 tháng còn AFB trong đờm
C. Lao phổi mới điều trị được 4 tháng còn AFB trong đờm
D. Lao phổi mới điều trị đủ thời gian, được kết luận khỏi bệnh, nay bị bệnh trở lại AFB (+) trong đờm
17. Thể lao phổi nào hiện nay được xếp là thể lao cấp tính:
A. U lao
B. Phế quản phế viêm lao
C. Lao kê
D. Viêm phổi bã đậu
18. Các biến chứng của bệnh
lao phổi ít xảy ra khi:
A. Bệnh không được phát
hiện sớm
B. Bệnh được phát hiện
sớm, không chữa
C. Bệnh được phát hiện
sớm, chữa đúng nguyên tắc
D. Bệnh được phát hiện
sớm, chữa không đúng nguyên tắc
19. Trong các biến chứng
của bệnh lao phổi sau đây, biến chứng nào là cấp cứu:
A. Ho ra máu
B. Bội nhiễm
C. Lao nhiều cơ quan
D. Tâm phế mạn
20. Trong các biến chứng
của bệnh lao phổi sau đây, biến chứng nào là cấp cứu:
A. Lao hạch
B. Lao xương khớp
C. Tràn khí màng phổi
D. Bội nhiễm
21. Điều trị bệnh lao phổi
chủ yếu là:
A. Nghỉ ngơi , ăn uống
B. Điều trị nội khoa dùng
thuốc lao
C. Phẫu thuật
D. Điều trị đông y
22. Phác đồ chữa lao phổi
mới ở nước ta là:
A. 2SRHZ/6HE
B. 2SRHZE/1RHZE/5R3H3E3
C. 2RHZ/4RH
D. 2RHZ/6RH
23. Thời gian tối thiểu điều
trị bệnh lao phổi kháng đa thuốc giai đoạn củng cố là:
A. 9 tháng
B. 12 tháng
C. 18 tháng
D. 24 tháng
24. câu nào đúng:
A. Lao phổi là thể bệnh
gặp nhiều nhất
B. Lao ngoài phổi là thể
bệnh gặp nhiều nhất
C. Lao phổi phát hiện sớm,
điều trị kết quả tốt
D. Lao phổi phát hiện
muộn, điều trị kết quả tốt
A, C
24. Để chẩn đoán lao phổi
cần phải:
A. Xét nghiệm 3 tiêu bản
ở 1 mẫu đờm
B. Xét nghiệm 3 tiêu bản
ở 3 mẫu đờm khác nhau
C. Lấy 3 mẫu đờm của bệnh
nhân ở 1 thời điểm
D. Lấy 3 mẫu đờm của bệnh
nhân ở 3 thời điểm khác nhau
B, D
25. Hình ảnh hang lao trên
phim Xquang phổi là:
A. Hình mờ tròn (hoặc ô
van)
B. Hình sáng tròn (hoặc
ô van)
C. Hình sáng bờ khép kín
(Hình sáng tròn hoặc bầu dục, bờ khép kín)
D. Hình sáng bờ không
khép kín
B, C
26. Bệnh lao phổi ở người
già thường:
A. Vi khuẩn từ tổn
thương cũ tái triển trở lại gây bệnh
B. Vi khuẩn từ bên ngoài
xâm nhập vào gây bệnh
C. Cơ thể dung nạp thuốc
lao tốt
D. Cơ thể dung nạp thuốc
lao kém
A, D
27. Để đánh giá kết quả điều
trị lao phổi cần theo dõi:
A. Diễn biến triệu chứng
lâm sàng
B. Kết quả xét nghiệm đờm
tìm vi khuẩn lao
C. Kết quả phản ứng
Mantoux
D. Kết quả xét nghiệm máu
A, B
28. Biện pháp phòng bệnh
lao phổi có hiệu quả là:
A. Ăn uống đầy đủ, làm
việc hợp lý
B. Điều trị giải quyết
nguồn lây
C. Điều trị tích cực
lao sơ nhiễm trẻ em
D. Chụp phổi thường kỳ
B, C
29. Đa số bệnh nhân lao
phổi khởi bệnh một cách từ từ
30. Triệu chứng thực thể
có giá trị đối với bệnh lao phổi giai đoạn sớm là nghe thấy ran nổ cố định ở một
vị trí của phổi
31. Bệnh lao phổi chẩn đoán
muộn thường có dấu hiệu co kéo lồng ngực, khi khám sẽ thấy:
- Khoang liên sườn (bên
phổi tổn thương) hẹp
- Trung thất bị kéo
sang bên phổi tổn thương
32. Đặc điểm ho ra máu
trong bệnh lao phổi là có đuôi khái huyết
33. Phân loại thể lâm sàng
của lao phổi dựa vào:
+ kết quả xét nghiệm vi
khuẩn lao
+ tiền sử dùng thuốc
lao
+ tuổi người bệnh
+ đặc điểm tổn thương và
diễn biến của bệnh
34. Phân loại thể lâm sàng
lao phổi theo tuổi cần chú ý 2 thể đặc biệt:
a. lao phổi ở trẻ em
b. lao phổi ở người già
35. Bệnh lao phổi thường
có các biến chứng:
+ ho ra máu
+ tràn khí màng phổi
+ bội nhiễm
+ lao nhiều bộ phận
+ tâm phế mạn
36. Các biện pháp điều trị
hỗ trợ trong bệnh lao phổi là:
+ phẫu thuật
+ miễn dịch trị liệu
37. Kết quả điều trị lao
phổi được chia thành các loại sau:
+ khỏi
+ hoàn thành điều trị
+ thất bại
+ chuyển (không đưa vào
kết quả điều trị)
+ bỏ điều trị
+ chết