Câu 1. Ngƣời ta có thể
chia các phƣơng tiện GDSK thành 4 loại, chọn ý sai:
A. Phương tiện bằng lời nói
B. Phƣơng tiện bằng chữ viết
C. Phƣơng tiện trực giác.
D. Phƣơng tiện tác động qua thị giác (phƣơng
tiện trực quan)
Câu 2. Có 4 thể lọa báo
trong truyền thông nhƣ sau:
A. Báo chữ, báo hình, báo nói, báo điện tử.
B. Báo chữ, báo hình, báo nói, báo lá cải.
C. Báo hình, báo nói, báo điện tử, báo hoạt hình.
D. Tất đều sai.
Câu 3. Công cụ nào sau đây
đƣợc sử dụng rộng rãi và rất có hiệu quả trong GDSK nhất là:
A. Báo chữ;
B. Báo hình;
C. Báo điện tử.
D. Lời nói.
Câu 4: Trong GDSK, lời
nói:
A. Có thể đƣợc dùng trực tiếp hay gián tiếp;
B. Thƣờng đƣợc dùng hỗ trợ phối hợp với các
phƣơng tiện khác nhƣ : tranh ảnh, Pano, áp phích, mô hình,...
C. Câu a+b đều đúng ;
D. Câu a+b đều sai.
Câu 5. Ƣu điểm của lời
nói trong GDSK :
A. Rất tiện lợi và mang lại hiệu quả cao ;
B. Có thể sử dụng mọi nơi, mọi chỗ ;
C. Có thể sử dụng với một ngƣời, một gia đình,
một nhóm nhỏ, hay một số đông ngƣời ;
D. Tất cả a+b+c đều đúng
Câu 6. Nhƣợc điểm khi sử
dụng lời nói:
A. Đòi hỏi khả năng và năng khiếu của ngƣời
GDSK.
B. Nếu ngƣời nói không nắm chắc nội dung truyền
đạt có thể dẫn đến diễn đạt không chính xác và gây hiểu lầm cho đối tƣợng;
C. Câu a + b sai
D. Câu a + b đúng
Câu 7: Các hình thức sử
dụng chữ viết trong GDSK nhƣ:
A. Sách, sách giáo khoa;
B. Truyền đơn, tạp chí;
C. Khẩu hiệu, biểu ngữ;
D. Tất cả a+b+c đều đúng.
Câu 8. Nhƣợc điểm của hình
thức sử dụng chữ viết trong GDSK bao gồm:
A. Chỉ sử dụng đƣợc khi đối tƣợng biết đọc và
hiệu quả của nó phụ thuộc vào trình độ văn hóa của đối tƣợng.
B. Các ấn phẩm bằng chữ viết đòi hỏi phải có
nguồn kinh phí nhất định để in ấn và phân phát.
C. Các thông tin phản hồi từ các phƣơng tiện
GDSK bằng chữ viết thƣờng ít và chậm.
D. Tất cả a+b+c đều đúng.
Câu 9. Phƣơng tiện trực
quan có những ƣu điểm sau, ngoại trừ:
A. Gây ra các ấn tƣợng mạnh;
B. Có tác dụng minh hoạ, bổ khuyết cho lời nói;
C. Thích hợp với mọi đối tƣợng, mọi nơi;
D. Phải chuẩn bị công phu, sáng tạo, nhiều
khi tốn kém.
Câu 10. Tranh vẽ trong
GDSK đƣợc sử dụng (chọn câu sai):
A. Sử dụng cho một nhóm lớn (đông ngƣời);
B. Sử dụng cho một nhóm nhỏ;
C. Nếu có điều kiện có thể phân phát cho cả cộng
đồng;
D. Sử dụng cho một cá nhân.
Câu 11. Loại phƣơng tiện
nào sau đây không phải là phƣơng tiện trực quan:
A. Mô hình, hiện vật, mẫu vật;
B. Băng audio;
C. Bảng đen, Áp phích;
D. Tranh vẽ, Thƣ, báo, khẩu hiệu.
Câu 12. Trƣớc khi sản
xuất phƣơng tiện trực quan hàng loạt cần phải:
A. Nội dung và trình bày một cách rõ ràng,
chi tiết, đầy đủ;
B. Tiến hành thử nghiệm trƣớc các loại phƣơng
tiện trực quan trƣớc khi sản xuất hàng loạt để tránh gây lãng phí kinh tế mà không
hiệu quả;
C. Câu a + b sai;
D. Câu a + b đúng.
Câu 13. Phƣơng tiện
nghe nhìn (chọn câu sai):
A. Phƣơng tiện bằng lời nói.
B. Phƣơng tiện bằng chữ viết.
C. Phƣơng tiện trực quan;
D. Tất cả a+b+c đều đúng.
Câu 14. Phƣơng tiện nào
sau đây không phải phƣơng tiện nghe nhìn:
A. Phát thanh, phim đèn chiếu, phim cuộn;
B. Triển lãm TT-GDSK;
C. Phân tích, phê phán, đánh giá;
D. Kịch, múa rối.
Câu 15. Nhƣợc điểm của
phƣơng tiện nghe nhìn:
A. Tốn nhiều thời gian, kinh phí;
B. Phải có những điều kiện bắt buộc khi sử dụng
nhƣ hội trƣờng, tivi, đầu máy, và cần ngƣời biết vận hành bảo quản và sử dụng các
phƣơng tiện.
C. Câu a + b sai;
D. Câu a + b đúng.
Câu 16. Các phƣơng tiện
GDSK nào sau đây không cần thử nghiệm:
A. Pano, áp phích;
B. Tranh tuyên truyền, tranh lật, tờ rơi;
C. Chƣơng trình truyền thanh truyền hình,
Phim Video;
D. Bài phát biểu trƣớc đám đông.
Câu 17. Các tiêu chuẩn
của một phƣơng tiện trực quan tốt, ngoại trừ:
A. Dễ hiểu, dễ nhìn;
B. Trừu tƣợng và cách điệu;
C. Đơn giản, trình bày hài hoà, hứng thú và hấp
dẫn;
D. Chủ đề rõ ràng và tập trung, phù hợp với đối
tƣợng, địa phƣơng.
Câu 18. Các bƣớc cần
chuẩn bị để tiến hành thử nghiệm:
A. Chuẩn bị tốt tài liệu;
B. Lập nhóm để thử nghiệm;
C. Giới thiệu tài liệu và đặt các câu hỏi;
D. Tất cả a+b+c đều đúng.
Câu 19. Phƣơng pháp
TT-GDSK đƣợc chia làm 2 nhóm:
A. Phƣơng pháp TT-GDSK trực tiếp (mặt đối mặt);
B. Phƣơng pháp TT-GDSK gián tiếp (thông qua các
phƣơng tiện truyền thông đại chúng);
C. Câu a + b đúng;
D. Câu a + b sai.
Câu 20. GDSK cá nhân có
những dạng nào sau đây:
A. Đối tƣợng tìm đến giáo dục viên: ở cơ sở y
tế, trung tâm tham vấn, điện thoại, viết thƣ;
B. Giáo dục viên tìm đến đối tƣợng: tiếp cận
cộng đồng, vãng gia;
C. Câu a + b đúng;
D. Câu a + b sai.
Câu 21. Một số nguyên tắc
chung trong GDSK cho cá nhân, chọn câu sai:
A. Tạo mối quan hệ;
B. Không thể không áp đặt;
C. Giúp đối tƣợng tự khám phá và tự quyết định;
D. Khơi gợi thích hợp và lắng nghe.
Câu 22. Có mấy bƣớc tiến
hành GDSK cá nhân:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 23. Tiếp cận GATHER
là:
A. Greeting - Asking - Telling - Helping -
Explaining – Returning;
B. Greet - Ask - Tell- Help- Explain –
Return;
C. Câu a + b đúng;
D. Câu a + b sai.
Câu 24. Kỹ năng truyền
thông GDSK cho cá nhân gồm bao nhiêu điểm cần chú ý:
A. 9
B. 10
C. 11
D. 12
Câu 25. Nhóm là gì?
A. Nhóm là một tập hợp gồm 2 hay nhiều ngƣời
có một mối quan tâm chung.
B. Nhóm là một tập hợp gồm từ 3 ngƣời trở lên
có một mối quan tâm chung.
C. Nhóm là một tập hợp gồm từ 5 ngƣời trở lên
có một mối quan tâm chung.
D. Nhóm là một tập hợp gồm từ 5 ngƣời trở lên
có một mối quan tâm chung.
Câu 26. Phân loại nhóm:
A. Nhóm chính thức: Là nhóm đƣợc tổ chức tốt,
có đặc điểm là vị thế các thành viên đƣợc xác định rõ ràng và đƣợc qui định bởi
chuẩn mực của nhóm.
B. Tập hợp không chính thức: Là nhóm không đƣợc
tổ chức đƣợc hình thành một cách tự phát. Các vai và vị thế của các thành viên
không đƣợc xác định trƣớc.
C. Câu a + b đúng;
D. Câu a + b sai.
Câu 27. Những nguyên tắc
trong GDSK cho nhóm, ngoại trừ:
A. Phát huy tối đa sự chủ động của đối tƣợng
B. Lắng nghe mọi ngƣời nói và cố gắng nhận ra
các nhu cầu khác nhau của đối tƣợng cũng nhƣ những phản hồi từ đối tƣợng.
C. Khuyến khích mọi ngƣời tự xác định vấn đề
và tự đề xuất cách giải quyết
D. Áp đặt các ý kiến các giải pháp và cố gắng
dẫn dắt điều mới biết.
Câu 28. Mục đích của thảo
luận nhóm GDSK là làm cho đối tƣợng:
A. Nêu ra ý kiến từ suy nghĩ và kinh nghiệm của
mình
B. Mở rộng và thay đổi những ý kiến của họ và
họ sẽ cảm thấy sáng tỏ về các quan điểm, thái độ và hà vi của họ
C. Thống nhất các giải pháp các hành động để
giải quyết một số vấn đề trong những trƣờng hợp nhất định.
D. Tất cả a+b+c đều đúng.
Câu 29. Cơ cấu tổ chức
của nhóm thảo luận:
A. Có 1 nhóm trƣởng + 1 thƣ ký.
B. Có 1 nhóm trƣởng + 1 thƣ ký, còn lại là nhóm
viên.
C. Có 1 nhóm trƣởng + 1 thƣ ký + 1 cố vấn.
D. Có 1 nhóm trƣởng + 1 thƣ ký + Ủy viên nhóm.
Câu 30. Cộng đồng là gì?
A. Là tập hợp những ngƣời có cùng chung một
quá trình xuất xứ, cùng chung những giá trị, chấp nhận một số hành vi nhƣ là điều
bình thƣờng.
B. Là ngƣời sở hữu đất đai.
C. Là tập hợp đất đai.
D. Là tập hợp tài sản của nhiều ngƣời.
Câu 31. Khi nào cần
GDSK cho cộng đồng?
A. Khi có những vấn đề kinh tế mang tính cộng
đồng ảnh hƣởng đến nhiều ngƣời hoặc tất cả mọi ngƣời trong cộng đồng.
B. Khi có những vấn đề bất công mang tính cộng
đồng ảnh hƣởng đến nhiều ngƣời hoặc tất cả mọi ngƣời trong cộng đồng.
C. Khi có những vấn đề sức khỏe mang tính cộng
đồng ảnh hƣởng đến nhiều ngƣời hoặc tất cả mọi ngƣời trong cộng đồng.
D. Khi có những vấn đề lợi ích mang tính cộng
đồng ảnh hƣởng đến nhiều ngƣời hoặc tất cả mọi ngƣời trong cộng đồng.
Câu 32. Tên mô hình ban
chăm sóc sức khỏe hiện nay có tên sau đây:
A. Ban CSSKBĐ
B. Ban CSSKND
C. Câu a + b đúng;
D. Câu a + b sai.
Câu 33. Xây dựng mạng lƣới
nhân viên sức khỏe cộng đồng:
A. Nhân viên súc khỏe cộng đồng là những ngƣời
gắn bó với cộng đồng đƣợc huấn luyện thích hợp để làm vai trò cầu nối giữa cộng
đồng và những ngƣời có trách nhiệm.
B. Cụ thể là tiếp xúc với những đối tƣợng có
vấn đề sức khỏe để trao đổi giải thích vận động giúp giải quyết vấn đề sức khỏe.
C. Họ đƣợc chọn với các đặc điểm về giới tính,
tuổi tác, trình độ học vấn,.. phù hợp với chƣơng trình sức khỏe can thiệp.
D. Tất cả a+b+c đều đúng.
Câu 34.Kích thƣớc một tờ
áp phích tiêu chuẩn là:
A. Là tờ giấy khổ 60 x 90cm với những chữ và
hình vẽ các biểu tƣợng để truyền đạt một nội dung.
B. Là tờ giấy khổ 30 x 20cm với những chữ và
hình vẽ các biểu tƣợng để truyền đạt một nội dung.
C. Là tờ giấy khổ 40 x 40cm với những chữ và
hình vẽ các biểu tƣợng để truyền đạt một nội dung.
D. Là tờ giấy khổ 50 x 100cm với những chữ và
hình vẽ các biểu tƣợng để truyền đạt một nội dung.
Câu 35. Sử dụng có hiệu
quả áp phích trong có mục đích sau:
A. Cung cấp một thông tin hay một lời khuyên;
B. Cung cấp các phƣơng hƣớng hoặc chỉ dẫn;
C. Thông báo những sự kiện và những chƣơng trình
quan trọng.
D. Tất cả a+b+c đều đúng.
Câu 36. Băng ghi âm dùng
trong GDSK, chọn câu sai:
A. Bài giảng về một chuyên đề nào đó (trung bình
100-150 phút);
B. Chƣơng trình phát thanh: có thể ghi âm và
phát lại cho những ngƣời không đƣợc nghe các chƣơng trình này;
C. Các buổi đóng vai và thảo luận nhóm;
D. Lời phát biểu của nhân vật quan trọng.
Câu 37. Tổ chức trƣng bày
triển lãm (Góc GGSK):
A. Có Thông tin và Thƣ tín.
B. Có 2 Thông: Thông tin, Thông báo và 2 Thƣ:
Thƣ tín, Thƣ giãn.
C. Có Thông cáo và Thƣ từ.
D. Có Thông điệp và Thƣ ngỏ.
Câu 38. Ưu điểm Góc
GGSK:
A. Không tốn kém nhiều;
B. Không cần ngƣời có mặt nên là một phƣơng
pháp khá tiết kiệm có thể áp dụng rộng rãi.
C. Là sự tổ hợp nhiều thông tin cho một chủ đề.
D. Tất cả a+b+c đều đúng.
Câu 39. Sử dụng báo để
GDSK, chọn câu sai:
A. Sử dụng báo để giúp cho sự phát triển kinh
tế của bạn vì đăng nhiều quảng cáo.
B. Một thông tin có giá trị, một phƣơng pháp
chữa bệnh mới hay cải tiến. . . Có thể lƣu giữ lại các bài báo hay để dùng
trong các buổi nói chuyện thảo luận hay buổi họp cộng đồng.
C. Hữu ích khi trao đổi thông tin với ngƣời
khác đặc biệt là những ngƣời lãnh đạo cộng đồng.
D. Hữu ích đối với trẻ em ở nhà trƣờng, kích
thích sự quan tâm của tầng lớp thanh niên với các đề tài y tế.
Câu 40. Chọn phim chiếu
trong GDSK không chỉ dựa vào tên phim mà còn phải trả lời câu hỏi sau đây, chọn
câu sai:
A. Phim dùng thứ tiếng mà mọi ngƣời có hiểu đƣợc
không?
B. Phim đƣa ra những thông tin chính xác và kịp
thời không?
C. Nền văn hoá của ngƣời trong phim và cách dàn
cảnh có quen thuộc ngƣời xem không?
D. Phim có mang doanh thu không?