1.Phương pháp giáo dục
nha khoa được lựa chọn tùy thuộc vào:
a. mục đích cần giáo dục
b. đối tượng được giáo
dục
c. lứa tuổi cần giao dục
d. trình độ văn hóa
e. tín ngưỡng tôn giáo
f.
tất cả các yếu tố trên
2.Ai làm công tác chăm sóc
sức khỏe răng miệng ban dầu:
a.
mọi người dân
b. cán bộ y tế cơ sở
c. bác sĩ nha khoa tuyến
tỉnh
d. tất cả các đối tượng
trên
3.nhân viên làm công tác
giáo dục nha khoa là:
a. nha sĩ
b. cán sự nha
c. giáo viên
d. các nhân viên y tế
khác
e.
tất cả các đối tượng trên
4.Triệu chứng chính của u
lợi xơ kẽ răng 44/45 là:
a. u nhẵn, màu đỏ, chảy
máu
b. u màu đỏ, chắc, không
chảy máu
c. u chảy máu, nhẵn, không
có cuống
d.
u màu hồng nhạt, chắc, có cuống
5.Triệu chứng chính của u
bạch mạch thể đơn giản ở vùng mang tai:
a. da đỏ, mềm, ranh giới
không rõ
b.
da bình thường, mềm, ranh giới không rõ, hay nhiễm trùng phụ
c. nhiễm trùng phụ, bóp
xẹp, mềm, ranh giới không rõ
d. mềm, da bình thường,
không nhiễm trùng phụ
6.Triệu chứng của bệnh cần
hỏi bệnh nhân có viêm nhiễm vùng hàm mặt nghi ngờ do răng:
a. bệnh viêm tủy không
hồi phục
b.
viêm quanh cuống răng mạn tính
c. viêm quanh cuống răng
cấp tính
d. viêm quanh răng
7.nguyên nhân hay gặp nhất
gây viêm nhiễm vùng hàm mặt:
a. bệnh lý cấp tính
quanh răng
b. chấn thương rách phần
mềm
c.
chấn thương gãy xương
d. bệnh lý tuyến nước bọt
8.theo IM. Friedman
(1973) u máu vùng đầu mặt cổ / u máu toàn thân:
a. 20/80
b. 30/70
c. 40/60
d.
50/50
9.triệu chứng đúng nhất của
gãy cổ lồi cầu một bên:
a. chảy máu lỗ tai, đau
chói, hàm lệch về bên đau
b. hõm chảo rỗng, hàm
dưới đưa ra trước, không ngậm được miệng
c. hàm dưới lệch sang bên
không đau, hõm chảo rộng, hạn chế há miệng
d.
đau chói, cử động lồi cầu giảm, hàm lệch về bên đau.
10.đặc điểm sai của gãy
xương hàm trên:
a. gãy ngang nhiều hơn
gãy dọc
b. chảy máu nhiều, phù
nề lớn, liền xương nhanh
c. thường liên quan đến
chấn thương sọ não, mắt, tai mũi họng
d.
khả năng chống nhiễm khuẩn kém vì nhiều hốc tự nhiên
11.cấu tạo lợi gồm:
a. bờ lợi
b. nhú lợi
c. lợi dính
d.
cả 3 thành phần trên
12.số lượng răng sữa ở trẻ
em được tính theo công thức 6/4 có nghĩa là:
a. trẻ 6 tháng mọc 4 răng
sữa
b. trẻ 4 tháng mọc 6 răng
sữa
c. số răng sữa của trẻ
= số tháng tuổi - 4
d.
trẻ mọc 4 răng sữa cứ mỗi 6 tháng tuổi.
13.men răng dày nhất ở:
a. cổ răng
b.
núm răng
c. rãnh nhai
d. mặt bên thân răng
14.triệu chứng chính của u
máu:
a. da đỏ, chắc, bẩm
sinh
b. bẩm sinh, chắc, bóp
xẹp
c.
bẩm sinh, da đỏ, bóp xẹp
d. mềm, da bình thường,
bẩm sinh
15.tổn thương của khe hở
tiên phát toàn bộ:
a. cơ vòng môi tách toàn
bộ, cánh mũi không biến dạng, răng bình thường
b.
cơ vòng môi tách toàn bộ, cánh mũi bè, khe hở cung hàm răng qua răng 51/52
c. cánh mũi bè, cơ vòng
môi tách một phần, khe hở cung hàm qua răng 52/53
d. cung hàm tách qua kẽ
răng 52/53, cơ vòng môi tách toàn bộ, cánh mũi bè
16.dấu hiệu khác biệt giữa
sâu ngà sâu với sâu ngà nông là:
a. chỉ buốt khi có kích
thích
b. thử lạnh
c. lỗ sâu rộng
d.
chiều sâu, lỗ sâu
17.bệnh hay gặp nhất ở trẻ
bị khe hở môi + vòm miệng là:
a. suy dinh dưỡng
b.
nhiễm trùng đường hô hấp trên
c. thông liên thất
d. rối loạn tiêu hóa
18.dấu hiệu cơ năng chung
cho sâu ngà là:
a. buốt răng khi hít gió
b. buốt sau kích thích
còn buốt thoáng qua
c.
chỉ buốt khi có kích thích lạnh, chua, ngọt
d. buốt răng khi ăn nóng
lạnh.
19.viêm quanh răng ở bệnh
nhân HIV có đặc điểm:
a. xung huyết và loét lợi,
đau
b. dây chằng bị phá hủy
nhanh
c. túi quanh răng không
sâu
d. răng lung lay nhiều
e.
tất cả các tếu tố trên
20.dấu hiệu cơ năng chung
cho tủy viêm:
a. chỉ buốt khi có kích
thích
b. có cơn đau kéo dài
c. sau kích thích còn
buốt 3 - 5 phút
d. cơn đau tự nhiên dữ
dội > 15 phút
e.
sau kích thích còn buốt hoặc có cơn đau tự nhiên
21.phát hiện phương pháp điều
trị viêm lợi cấp nào không đúng:
a. thuốc toàn thân: kháng
sinh và giảm đau
b.
lấy cao răng và mảng bám ngay
c. bơm rửa tại chỗ bằng
nước oxy già
d. chấm thuốc làm săn
niêm mạc vào lợi
e. súc miệng
chlorhexidine gluconate 0.12%
22.Triệu chứng lâm sàng không
phải của viêm lợi cấp:
a. sưng
b. đau
c. chảy máu khi thăm và
chảy máu tự nhiên
d. sốt cao co giật
e. sốt nhẹ đến trung bình
f. có dịch rỉ viêm
g.
vệ sinh răng miệng tốt, miệng sạch và không hôi
23.chọn một câu đúng nhất
trong phòng bệnh viêm lợi dưới đây:
a. luôn chăm sóc răng
miệng tốt, đặc biệt là chải răng đúng kỹ thuật
b. súc miệng dung dịch
chlorhexidine gluconate 0.12%
c. đi chữa kịp thời khi
bị viêm
d. khám định kỳ 6 tháng/lần
e.
tất cả các ý trên đều đúng
24.chỉ số nhu cầu điều trị
quanh răng cộng đồng (CPITN)
a.
thường hay sử dụng nhất
b. rất ít khi sử dụng
c. không sử dụng
d. các ý trên đều sai
25.men răng bình thường có
màu:
a. trắng xanh
b. trắng ngà
c.
trắng trong
d. xám
26.việc phải làm trước tiên
khi bệnh nhân bị xỉu:
a. xoa cồn 90 o vào mặt,
trán, thái dương, hai bên cổ
b. theo dõi mạch, huyết
áp, nhịp thở, sắc mặt
c.
để bệnh nhân nằm đầu thấp, nơi thoáng
d. giật tóc mai, day nhân
trung, gọi tên bệnh nhân
27.chỉ số nhu cầu điều trị
đánh giá:
a. tình trạng viêm ở lợi
b. độ sâu của túi quanh
răng
c. cao răng trên và dưới
lợi
d.
tất cả đều đúng
28.việc làm đúng nhất nếu
máu chảy kéo dài từ ổ răng:
a. dùng chỉ catgut loại
3/0 khâu lại
b. nhét gạc thật chặt
trên ổ răng rồi cho bệnh nhân cắn chặt 30 phút
c. cho thuốc cầm máu
d.
kiểm tra kỹ để loại trừ mảnh vụn, xương ổ răng, mảnh chân răng, tổ chức hạt sót
lại
29.răng mọc gây biến chứng
viêm nhiễm vùng hàm mặt nhiều nhất:
a. răng sữa
b. răng số 6
c. răng khôn hàm trên
d.
răng khôn hàm dưới
30.dấu hiệu đau đặc trưng
nhất của dây V:
a. đau tự nhiên thành
cơn, đau nhiều ban đêm
b.
đau dữ dội nửa mặt, như điện giật, dao đâm, thời gian ngắn 15 giây - 1 phút
c. đau liên tục không
thành cơn, dõ dọc đau tăng
d. đau khi ăn nóng lạnh,
chua ngọt, hết kích thích hết đau
31.tổn thương không gây viêm
nhiễm vùng hàm mặt:
a.
viêm tủy răng không hồi phục
b. tủy răng hoại tử (chết)
c. viêm quanh cuống răng
cấp tính
d. viêm quanh cuống răng
mạn tính
32.d/s. phân biệt răng sữa
với răng vĩnh viễn: thân răng sữa có chiều cao thân răng lớn hơn chiều ngoài
trong thân răng. s
33.chống chỉ định nhổ răng
trong trường hợp sau:
a. bệnh nhân > 60 tuổi
b. bệnh nhân có bệnh tâm
thần
c. trẻ em dưới 6 tuổi
d.
bệnh nhân đang chạy tia vùng hàm mặt
e. tất cả các trường hợp
trên
34.người tiếp xúc nhiều với
yếu tố nào dễ gây sâu răng:
a. kẹo, đường
b. tia x quang
c. acid
d.
tất cả các trường hợp trên
35.u men thể nang gặp nhiều
ở lứa tuổi:
a. thiếu niên
b. thanh niên
c.
trung niên
d. người già
36.nguyên nhân hay gặp của
bệnh vùng cuống là:
a. chấn thương
b.
tủy hoại tử
c. viêm quanh răng
d. do thuốc
37.việc cần làm ngay khi bệnh
nhân bị ngừng thở, ngừng tim:
a. dùng thuốc
adrenaline và hydrocortisone
b.
hô hấp nhân tạo và xoa bóp tim ngoài lồng ngực
c. theo dõi phản xạ đồng
tử trong suốt quá trình cấp cứu
d. theo dõi động mạch
khoảng 2 phút 1 lần
38.triệu chứng nào sau đây
không phải tai biến do mọc răng sữa gây ra:
a. tiêu chảy
b. sốt
c.
viêm xoang
d. viêm lợi
39.tai biến hay gặp do mọc
răng sữa:
a.
viêm lợi, rối loạn tiêu hóa, sốt cao
b. viêm quanh răng
c. tưa lưỡi
d. tất cả các tai biến
trên
40.việc làm đúng nhất khi
có chảy máu kéo dài từ niêm mạc hoặc màng xương:
a.
khâu lại bằng chỉ catgut loại 3 số 0
b. dùng cây dóc xương tách
mảnh xương gãy rời khỏi niêm mạc rồi lấy đi
c. nạo ổ răng rồi nhét
gelaspon
d. nạo sạch ổ răng rồi
nhét bấc iodoform
41.dấu hiệu để chẩn đoán
phân biệt VQC3 với T3 trên lâm sàng:
a. đổi màu răng
b. thử tủy (-)
c.
lỗ rò ở lợi
d. lỗ sâu vào buồng tủy
e. không đau