1.loại vi khuẩn đóng vai
trò quyết định gây sâu răng:
a. Lactobacillus
b.
Streptococcus mutans
c. liên cầu
d. Actinomyces
2.dấu hiệu để phân biệt
S3 với lõm hình chêm:
a. răng buốt khi có kích
thích
b. thử lạnh (+)
c. vị trí tổn thương
d.
hình thái tổn thương
3.loại nhiễm trùng đe dọa
trực tiếp tới tính mạng bệnh nhân là:
a. viêm quanh cuống răng
cấp tính
b.
viêm mô tế bào lan tỏa
c. viêm xương tủy hàm mạn
d. viêm tủy răng
4.loại nhiễm trùng làm bệnh
nhân bị sốt trên 40 oC, rét run, mạch nhanh nhưng không tương xứng với nhiệt độ
là:
a. viêm quanh cuống răng
cấp tính
b. viêm mô tế bào lan tỏa
c.
nhiễm trùng máu
d. viêm xương tủy hàm
do răng
5.bệnh lý ở răng nào có
thể gây nhiễm khuẩn xoang hàm:
a. 11
b.
24
c. 48
d. 36
6.triệu chứng duy nhất gãy
xương ổ răng:
a. lợi rách, kẽ răng rộng,
khớp cắn sai
b. xương hàm di động, lợi
rách, khớp cắn sai
c. khớp cắn sai, xương
hàm di động
d.
lợi rách, khớp cắn sai, răng và ổ răng di động
7.gãy Lefort không chảy máu
ở hốc:
a. mũi trước
b. mũi sau
c.
tai
d. miệng
8.phân loại ung thư theo
TNM thì T4 có đường kính:
a. < 2 cm
b. 2 - <3 cm
c. 3 - <4 cm
d.
4 - 5 cm
9.khi anh/chị gặp bệnh nhân
bị viêm tủy cấp đến nhà vào buổi đêm, cách giải quyết là:
a.
gửi tới viện
b. đặt thuốc diệt tủy
c. gây tê tại chỗ
d. dùng thuốc giảm đau
e. không xử lý gì
10.dấu hiệu chỉ có ở viêm
quanh cuống cấp, không có ở viêm tủy cấp:
a. đau nhức dữ dội
b. lỗ sâu lớn - sâu
c. gõ dọc ngang (++)
d.
ngách lợi sưng nề, ấn đau
11.việc cần làm ngay tại
nơi xảy ra tai nạn khi bệnh nhân khó thở do tụt lưỡi ra sau:
a. đặt ống nội khí quản
b. mở khí quản
c. đặt canuyn
d.
kéo và cố định lưỡi vào khuy áo
12.gãy xương hàm dưới vùng
góc hàm di lệch nhiều gây tê môi dưới vì đứt dây thần kinh:
a.
răng dưới
b. cằm
c. lưỡi IX
d. đại hạ thiệt XII
13.chiều sâu của lỗ sâu ngà
sâu (S3):
a. 1 - 2 mm
b.
> 2 - 4 mm
c. > 4 - 6 mm
d. > 6 mm
14.bệnh viêm quanh răng sớm
gồm:
a.
viêm quanh răng tuổi trẻ và viêm quanh răng trước tuổi dậy thì
b. viêm quanh răng sang
chấn
c. viêm quanh răng tiến
triển nhanh
d. tất cả các ý trên đều
đúng
15.tai biến nguy hiểm khi
cố định 2 hàm:
a.
khó thở
b. chảy máu
c. nôn
d. nhiễm trùng
15.phương pháp điều trị
triệt để u hỗn hợp chưa ung thư hóa:
a.
cắt u
b. tia xạ
c. cắt u + tuyến
d. tia xạ + hóa chất
17.nguyên nhân gây nhiễm
trùng đường hô hấp trên của trẻ khe hở môi + vòm miệng là:
a. sặc nước ối
b. môi trường
c. ăn uống sặc
d.
luồng không khí thở không qua mũi
18.yếu tố gây buốt răng
hay gặp nhất khi hỏi bệnh nhân là:
a. nóng
b. nóng - lạnh
c.
lạnh
d. chua - ngọt
19.vùng hàm mặt được nuôi đưỡng
trực tiếp bởi động mạch:
a. cảnh gốc
b. cảnh trong
c.
cảnh ngoài
d. hàm trong
20.trong viêm quanh răng,
túi bệnh lý:
a. < 3 mm
b. = 3 mm
c.
> 3 mm
d. ≥ 4 mm
21.dấu hiệu để chẩn đoán
phân biệt trên lâm sàng giữa T3 - VQC3 là:
a. không đau
b. răng đổi màu
c. thử tủy (-)
d.
có lỗ rò ở lợi
e. gõ ngang dọc (-)
22.nguyên nhân hay gây viêm
nhiễm phần mềm hàm mặt:
a. đụng dập phần mềm
b.
rách da
c. gãy xương hàm hở
d. gãy xương kín
23.viêm mô tế bào có khả năng
áp xe khi:
a. bệnh nhân vẫn sốt
cao 39 - 40 oC
b. đau giảm
c. sưng nhiều phần mềm
và không rõ dấu hiệu chuyển sóng
d. sưng đã kéo dài 3 -
4 ngày
e.
tất cả các dấu hiệu trên
24.áp xe: giảm đau, giảm sốt,
giảm sưng, ấn mềm, dấu hiệu chuyển sóng.
Dấu hiệu đau khác biệt
giữa VQC2 với T2 là:
a. thành cơn dữ dội
b.
liên tục dữ dội
c. tăng khi có kích thích
d. đau lan 1/2 đầu mặt
25.khi điều trị viêm tấy
hoại thư, bạn cần phải:
a. chống nhiễm trùng toàn
thân bằng kháng sinh liều cao, phối hợp
b. chống nhiễm độc bằng
truyền dịch và nâng cao thể trạng
c. trích rạch rộng
d. điều trị răng nguyên
nhân (nếu có)
e.
tất cả các biện pháp trên
26.nguyên nhân gây viêm
nhiễm vùng hàm mặt:
a. khối u lành phần mềm
b. u ác tính
c. viêm hạch cấp
d.
viêm tuyến nước bọt cấp
27.để phòng bệnh sâu răng
nên dùng thêm fluor trong trường hợp:
a.
nồng độ fluor trong nước dưới 0.6 ppm
b. cho bà mẹ có thai
c. cho trẻ trong thời kỳ
bú mẹ ở cả những vùng có fluor hóa nước uống
d. nống độ fluor trong
nước trên 1.2 ppm
28.ở ngà răng tiên phát, các
ống ngà:
a. chạy vuông góc với
nhau
b.
chạy song song với nhau
c. chạy đan chéo nhau
d. chạy theo hình vòng
tròn
29.chỉ tơ nha khoa được sử
dụng với mục đích:
a. lấy thức ăn ở kẽ răng
b.
làm sạch mảng bám răng ở mặt bên
c. phòng sâu răng ở mặt
bên và mặt ngoài của răng
d. xoa nắn nhú lợi
30.một người bệnh thỉnh
thoảng đau răng, sưng lợi, toàn thân sốt, điều trị kháng sinh hết sưng, hết đau
nhưng có lỗ rò ở da phần mềm tương ứng vùng răng đau. Khả năng nào có thể xảy
ra:
a.
viêm quanh cuống răng mạn tính
b. viêm quanh răng mạn
tính
c. viêm xương tủy hàm mạn
tính
d. u nang chân răng
31.một bệnh nhân nữ 14 tuổi
đến khám và phàn nàn với bác sĩ rằng thường xuyên chải răng chảy máu, thỉnh thoảng
mút chíp cũng chảy máu, không sốt, không đau răng và lợi, miệng rất hôi. Sau
khi thăm khám bác sĩ xử trí như thế nào là đúng nhất:
a. kê đơn thuốc
b. hướng dẫn bệnh nhân
cách chải răng
c. lấy cao răng và mảng
bám răng
d.
lấy cao răng và mảng bám kèm hướng dẫn chải răng
e. bơm rửa lợi bằng nước
oxy già 3%
32.bệnh nhân có răng 46 bị
đau âm ỉ liên tục cách đây 2 ngày, có cảm giác răng chồi cao, sốt nhẹ, có lỗ sâu
mặt xa, răng lung lay độ I, gõ dọc đau hơn gõ ngang, lợi vùng cuống sưng nề nhẹ,
răng có nhiều cao răng bám. Chẩn đoán là:
a.
viêm quanh cuống bán cấp
b. viêm quanh cuống cấp
c. viêm quanh cuống mạn
d. viêm quanh răng cấp
33.một trẻ 8 tuổi đến khám
có một lỗ sâu ở răng hàm lớn. Nếu lỗ sâu đó ở răng số 5 và quyết định nhổ răng
số 5 thì sẽ ảnh hưởng đến:
a.
mầm răng 5 vĩnh viễn
b. vị trí răng 5 vĩnh
viễn
c. mầm răng 6 vĩnh viễn
d. mầm răng 4 vĩnh viễn
34.một trẻ 8 tuổi đến khám
có một lỗ sâu ở răng hàm lớn. Nếu lỗ sâu đó ở răng số 5 thì hướng điều trị là:
a.
hàn
b. nhổ
c. không làm gì
35.khi có viêm nhiễm vùng
hàm mặt, triệu chứng để xác định răng nguyên nhân chúng ta dựa vào:
a. thử tủy (-)
b. khám thấy răng lung
lay, đau
c. răng đổi màu
d.
tất cả các dấu hiệu trên
36.nội dung tư vấn nào dưới
đây không cần thiết:
a.
tác dụng của các thuốc chống nhiễm trùng đường hô hấp trên
b. số liệu tỷ lệ khe hở
môi + vòm miệng, quá trình, kết quả điều trị
c. chế độ và phương pháp
dinh dưỡng của trẻ bị khe hở môi + vòm miệng
d. phòng và điều trị các
biến chứng
37.đường gây sâu răng nhiều
nhất là:
a.
sucrose
b. glucose
c. fructose
d. maltose
e. lactose