* Tỉ lệ bệnh nhân HIV
muốn tự sát: 27-38%
* Đặc điểm của mê sảng
do HIV:
- Mất định hướng không
gian, thời gian nhẹ
- Hoang tưởng cảm thụ
- Ảo giác ghê sợ
- Khởi phát nhanh
d s d d
* Triệu chứng của hội
chứng cai:
≥ 3 dấu hiệu sau phải có
mặt:
- Run: lưỡi, mi mắt và
khi duỗi tay
- Đau đầu
- Vã mồ hôi
- Mất ngủ
- Buồn nôn, hoặc nôn ọe
- Cảm giác khó ở hoặc mệt
mỏi
- Nhịp tim nhanh hoặc
THA
- Động kinh cơn lớn
- Kích động tâm thần vận
động
- Các ảo tưởng ảo giác
về thính giác, thị giác hoặc xúc giác nhất thời
* Tiêu chuẩn chẩn đoán
trầm cảm:
- lần đầu tiên xuất hiện
ở bệnh nhân các triệu chứng lâm sàng đặc trưng, phổi biến và sinh học của trầm
cảm
- giai đoạn trầm cảm kéo
dài ít nhất 2 tuần
- không có đủ các triệu
chứng đáp ứng các tiêu chuẩn đối với giai đoạn hưng cảm nhẹ hoặc hưng cảm (F30)
ở bất kỳ thời điểm nào trong đời
- giai đoạn này không gắn
với việc sử dụng chất tác động tâm thần (F10-F19) hoặc bất cứ rối loạn thực tổn
nào (trong nhóm F00-F09).
* Dấu hiệu của giai đoạn
hưng cảm:
o Bệnh nhân có một thời
kỳ với khí sắc tăng.
o Trong thời kỳ rối loạn
khí sắc bệnh nhân có ít nhất ba trong số các triệu chứng sau:
- Tăng hoạt động hoặc đứng
ngồi không yên
- Nói nhiều (tư duy dồn
dập)
- Các ý nghĩ thay đổi rất
nhanh hoặc tư duy phi tán
- Mất kiềm chế về mặt xã
hội có các hành vi không phù hợp với hoàn cảnh
- Giảm nhu cầu ngủ
- Tự cao hoặc có ý tưởng
khuếch đại
- Phân tán hoặc thay đổi
liên tục trong các kế hoạch, hoạt động
- Có các hành vi ngông
cuồng hoặc liều lĩnh mà bệnh nhân không nhận thấy có các nguy cơ của chúng ví dụ:
tiêu pha hoang phí, đầu tư bừa bãi, lái xe liều lĩnh
- Tăng hoạt động tình dục
hoặc phô trương tình dục
- Các rối loạn khí sắc
trên phải:
+ Tồn tại dai dẳng, thường
kéo dài ít nhất một tuần
+ Bệnh nhân có thể có các
biểu hiện loạn thần phù hợp khí sắc hoặc loạn thần không phù hợp khí sắc giảm
khí sắc
(!) bệnh nhân không bị
giảm khí sắc.
* Làm xét nghiệm trầm cảm
dùng test gì:
Theo Sadock B. J.
(2007) và Gelder M. (2010), không có xét nghiệm nào đặc hiệu cho chẩn đoán trầm
cảm chủ yếu, tuy nhiên, một số xét nghiệm sau giúp hỗ trợ chẩn đoán bệnh này.
- Xét nghiệm nồng độ
serotonin trong dịch não tủy hoặc trong huyết tương của bệnh nhân => giảm
- Điện não đồ có dạng
giảm chỉ số và biên độ sóng alpha, tăng chỉ số sóng betha. Đôi khi có những sóng
chậm biên độ thấp, đỉnh tù ở vùng trán, thái dương khiến chúng ta dễ nhầm lẫn với
thiểu năng tuần hoàn não.
- MRI sọ não có thể phát
hiện sự teo nhỏ của một số vùng não, đặc biệt là nhân đuôi.
* thuốc là an thần kinh
mới: olanzapin, clozapine, risperidone, quetiapine, rimoxipride…
* Tiêu chuẩn chẩn đoán
rối loạn dạng cơ thể:
o Bệnh nhân than phiền
dai dẳng các triệu chứng cơ thể nhiều loại mặc dù kết quả xét nghiệm âm tính
nhiều lần và thầy thuốc đảm bảo rằng các triệu chứng này không có cơ sở bệnh cơ
thể;
o Yêu cầu dai dẳng đòi
khám xét về y tế để điều trị các triệu chứng hoặc để tìm một bệnh cơ thể nằm bên
dưới các triệu chứng;
o Bệnh nhân thường dừng
lại những cố gắng muốn thảo luận về khả năng có nguyên nhân tâm lý;
o Trầm cảm và lo âu thường
có và có thể cần sự điều trị đặc hiệu
o Trừ các rối loạn: các
rối loạn phân ly (F44.), hội chứng Tourette (F95.2), chứng giật tóc (F63.3), rối
loạn chức năng tinh dục khác
(!) nhớ ý sai: bệnh nhân
có tìm đến y tế để điều trị khỏi các triệu chứng.
* chậm phát triển tâm
thần có chần dựa vào cận lâm sàng không => không cần
* trẻ nam bị than phiền
vì hay nghịch ngợm thay đổi tư thế trong giờ, khó khăn trong học tập không tuân
thủ quy luật.
- bệnh nhân thiếu nhóm
triệu chứng nào: xung động
- Điều trị như thế nào,
chỉ dùng thuốc được không:
Nguyên tắc điều trị: Điều
trị bằng hóa dược là chủ yếu, các liệu pháp tâm lý xã hội là các liệu pháp phụ
trợ. Thuốc điều trị:
- Nhóm thuốc kích thích
tâm thần: Methylphenidate
- Atomoxetine
- Thuốc chống trầm cảm
3 vòng và nhóm ức chế chọn lọc tái hấp thu Serotonin
- Clonidine
* đặc điểm khi bệnh nhân
đi trong giấc ngủ:
- Triệu chứng ưu thế là
một hoặc nhiều cơn đứng dậy, đi khỏi giường, đi lại, xảy ra trong phần ba đầu của
giấc ngủ đêm.
- Trong cơn, người bệnh
có bộ mặt ngây dại, cố định, không đáp ứng được với người khác muốn thay đổi trạng
thái hoặc muốn tiếp xúc với họ, và khó khăn lắm mới thức tỉnh được bệnh nhân.
- Khi thức dậy (hoặc
sau cơn) bệnh nhân không còn nhớ được cơn.
* trầm cảm do nhiều
nguyên nhân gây ra, trong đó có 3 nguyên nhân chính: nội sinh (chưa rõ nguyên
nhân), tâm sinh (sau các sang chấn tâm thần, hoàn cảnh xung đột, trầm cảm phản ứng…),
thực tổn (bệnh thực tổn ở não, bệnh toàn thân, nhiễm độc ma túy, rượu…)
* đa trị liệu giai đoạn
trầm cảm: kết hợp 2 thuốc olanzapin + fluoxetine
* Rối loạn tâm thần thực
tổn giai đoạn cấp:
- các hội chứng rối loạn
ý thức
- kích động giống động
kinh
- RL trí nhớ (hội chứng
Korsakop nhất thời)
- suy giảm nhận thức
* Rối loạn tâm thần thực
tổn giai đoạn muộn:
- hội chứng ảo giác -
hoang tưởng
- hội chứng trầm cảm
- hội chứng hưng cảm
- hội chứng tâm thần thực
thể
* Triệu chứng sảng rượu:
+ RL ý thức: Giảm tính
sáng sủa trong nhận biết về môi trường xung quanh cùng với giảm khả năng tập
trung, sự chú ý luôn bị xê dịch;
+ RL các chức năng nhận
thức khác: Giảm trí nhớ, RL ngôn ngữ hoặc RL khả năng tri giác (những RL này không
do sa sút trí tuệ đã được xác định hoặc đang tiến triển);
+ Các RL này xuất hiện
cấp diễn (trong vài giờ đến ngày) và tiến triển có khuynh hướng dao động trong
ngày.
Tam chứng kinh điển thường
gặp: ý thức mê sảng hoặc lú lẫn, các hoang tưởng, ảo tưởng và ảo giác sinh động,
triệu chứng run.
* bệnh nhân nữ trẻ 2 tuần
nay khó ngủ, luôn nghe tới tiếng người lạ nói mà không thấy người đâu: chửi bệnh
nhân ngu. Mẹ bệnh nhân thấy con đi chơi nhiều hơn, thỉnh thoảng nói lại với tiếng
nói kia.
- Bệnh gì:
a. loạn thần cấp
b. tâm thần phân liệt
c. ảo giác
d. …
a
- Hiện tượng tiếng nói
lạ là gì:
a. ảo giác chức năng
b. ảo thanh đe dọa, xỉ
nhục
c. …
d. …
b
- Chẩn đoán phân biệt cần
có:
a. tâm thần phân liệt
b. loạn thần thực tổn
c. …
d. tất cả
d
* bệnh nhân nữ sau ly dị
chồng, bệnh nhân rất buồn, bắt đầu ăn kiêng giảm cân. Nhưng sau thấy thích ăn bánh
kem, ăn vô độ. Đã tự gây nôn. Bệnh nhân thường nhậu vào đêm sau khi cả nhà ngủ.
Bệnh nhân tự nhận thấy mình chưa từng béo, và chưa bao giờ nghĩ sẽ không hấp dẫn
được. Bố mẹ bệnh nhân kỳ vọng bệnh nhân và bệnh nhân làm họ nhiều lần thất vọng.
Bệnh nhân không muốn tỏ ra yếu đuối nên toàn cười gượng, tỏ ra bình thường. Gần
đây bệnh nhân khi đang tập thể dục thì ngất => đi khám
- Các biện pháp để tránh
"thức ăn béo" là gì:
a. gây nôn cơ học
b. bằng thuốc
c. thể dục quá đà
d. dùng thuốc làm ăn mất
ngon và thuốc lợi tiểu
e. tất cả đáp án trên
e
- bệnh nhân bị gì ngoài
chứng ăn vô độ:
a. trầm cảm + nghiện rượu
b. trầm cảm + ăn vô đô
c. nghiện rượu + hoang
tưởng
d. …
a
- Các phương pháp điều
trị cho bệnh nhân:
a. nhóm + hành vi + tâm
lý cá nhân
b. hành vi + tâm lý +
gia đình
c. …
d. …
b
- Khi điều trị chú ý điều
gì:
a. nghiện rượu
b. gia đình
c. …
d. …
?
* Sau khi cha mất, một
bệnh nhân nam bị buồn rầu, trầm cảm. Đã điều trị khỏi nhưng gần đây bệnh nhân lại
nghĩ mình có lỗi, mình phải chết để đền tội.
- bệnh nhân bị gì:
a. trầm cảm nặng có loạn
thần
b. trầm cảm nặng không
loạn thần
c. trầm cảm tái diễn có
loạn thần
d. …
c
- bệnh nhân cần điều trị
gì đầu tiền và quan trọng nhất nhất:
a. thuốc chống trầm cảm
b. thuốc chống loạn thần
c. thuốc giải lo âu
d. …
b
- bệnh nhân bị hoang tưởng
gì:
=> hoang tưởng bị tội
====================
2016
Câu
hỏi đúng sai
* Một trong những đặc điểm
triệu chứng của trầm cảm:
- Đáp ứng với thuốc chống
trầm cảm
- Tự sát là hành vi
nguy hiểm, cấp cứu.
- Không có kích động.
- Các biểu hiện loạn thần
bắt buộc phù hợp khí sắc.
d d s s
* Tri giác của con người:
- Hình ảnh tương đối về
sự vật, hiện tượng.
- Có tính tổng hợp các
mặt của sự vật hiện tượng cảm giác được
- Thái độ của con người
trước sự vật hiện tượng.
- Cao cấp phức tạp hơn
cảm giác.
d d s d
* Các rối loạn tâm thần
phổ biến liên quan đến rượu và các chất gây nghiện khác:
- Tâm thần phân liệt.
- Nhân cách bệnh chống đối
xã hội
- Tự sát
- Rối loạn cảm xúc lo âu,
trầm cảm.
s d d d
* Rối loạn nghi bệnh:
- Là rối loạn xuất hiện
ở những người có bệnh mà không được khám xét để chẩn đoán
- Có thể điều trị tốt
chỉ bằng các thuốc hợp lý.
- Do hoang tưởng nghi bệnh
- Là một thể lâm sàng của
rối loạn dạng cơ thể
s s s d
* Các rối loạn ăn uống:
- Là ăn quá nhiều không
kiểm soát được
- Là bệnh lý của cảm xúc.
- Đặc trưng bởi sự rối
loạn nặng nề về ăn uống
- Là một biểu hiện của
rối loạn tâm thần.
s s d d
* Chậm phát triển tâm
thần là:
- Một trạng thái phát
triển không đầy đủ của trí tuệ
- Có thể kèm bệnh lý cơ
thể hoặc bệnh tâm thần khác
- Một tình trạng phát
triển bị ngừng của trí tuệ
- Có tỉ lệ mắc các rối
loạn tâm thần khác cao 3-4 lần so với quần thể nói chung.
d d d d
* Lựa chọn phương pháp điều
trị tâm thần:
- Dựa trên nguyên nhân
của rối loạn
- Dựa trên bệnh lý cơ
thể kèm theo
- Dựa trên lứa tuổi
- Dựa trên giai đoạn bệnh
d d d d
* Tâm thần học:
- Nghiên cứu, điều trị
và dự phòng các rối loạn tâm thần
- Chủ yếu điều trị giam
giữ bệnh nhân
- Là một bộ môn của y học.
- Chỉ có phần đại cương
d s d s
* Trí nhớ là:
- Một phần của trí tuệ
- Cho hiện lại những
kinh nghiệm và tri thức cũ.
- Khả năng ghi tổng hợp
của bộ não.
- Khả năng ghi nhận, bảo
tồn của bộ não.
d d s d
* Chẩn đoán rối loạn tăng
động giảm chú ý:
- Không chẩn đoán rối
loạn tăng động giảm chú ý phối hợp với các rối loạn phát triển lan tỏa.
- Cần đáp ứng tiêu chuẩn
và thời gian và đủ cả 3 nhóm triệu chứng.
- Tuổi phát hiện triệu
chứng có vai trò trong chẩn đoán.
- Thời gian xuất hiện
triệu chứng có vai trò quan trọng.
d d d d
* Chán ăn tâm thần phân
biệt với các nguyên nhân gầy sút do bệnh cơ thể sau trừ:
A. Ung thư
B. Rối loạn chuyển hóa
C. Rối loạn dạ dày – ruột
( bệnh Crohn, hội chứng khó hấp thu)
D. Trầm cảm (đây là bệnh
được nêu đầu tiên).
D (cần phân biệt với trầm
cảm, nhưng trầm cảm không thuộc nguyên nhân cơ thể)
* Triệu chứng "không
xã hội hóa" của rối loạn hành vi bao gồm các triệu chứng sau trừ:
A. Cãi cọ
B. Rối loạn quan hệ với
người khác
C. Nói dối
D.
Phá hoại công trình văn hóa
Triệu chứng "không
xã hội hóa" rối loạn hành vi bao gồm: không vâng lời, cãi cọ, tấn công, ăn
trộm, nói dối, rối loạn quan hệ với người khác. Trẻ không có bạn bền vững lâu dài.
* Bệnh nhân nam, uống rượu
nhiều năm, lượng vừa phải, không làm bệnh nhân say, nhưng người bệnh uống đều hàng
ngày. Cách đây 4 năm bệnh nhân không uống rượu nữa vì thấy cơ thể thay đổi mệt
mỏi, ăn ngủ kém, đau tức vùng ngực, hồi hộp bồn chồn... run và tê chân tay từng
lúc. Các triệu chứng này xuất hiện không thường xuyên nên người bệnh nghĩ là do
rượu, nên chỉ bỏ rượu chứ không đi khám. Thời gian sau triệu chứng không đỡ mà
tăng dần lên, thường xuyên hơn, người bệnh khó chịu đi khám và xét nghiệm ở nhiều
nơi nhưng kết quả không tương xứng với khó chịu. Khi được nghe bác sĩ giải thích
người bệnh yên tâm phần nào nhưng ngay sau đó các rối loạn xuất hiện trở lại và
người bệnh lại đi khám xem mình bị bệnh gì, do rượu lâu ngày làm tổn hại cơ thể
hay không.
Với những triệu chứng
trên nghĩ đến:
A. rối loạn trầm cảm
sau cai rượu
B. Hậu quả của rượu liên
quan cơ thể.
C.
Rối loạn nghi bệnh
D. Tất cả đúng.
Với tình huống này cần
chẩn đoán phân biệt:
A. Viêm đa rễ thần kinh
do rượu.
B. Rối loạn thần kinh tự
trị dạng cơ thể
C.
Rối loạn cơ thể hóa.
D. Trầm cảm.
Để củng cố thông tin chúng
ta cần khai thác thêm:
A. Các stress hàng ngày
của người bệnh
B. Nhân cách của người
bệnh
C. Khám lâm sàng tổng
thể.
D.
Người bệnh thường xuyên đến viện làm gì? Để tìm ra bệnh hay chỉ là đến với các
bác sĩ điều trị triệu chứng
* Theo ICD 10 rối loạn
tâm thần thực tổn có tới bao nhiêu hình thái
A. 10
B. 8
C.
9
D. 7
* Tiêu chuẩn quan trọng
để chẩn đoán rối loạn nghi bệnh:
A.
Có hoang tưởng nghi bệnh
B. Có stress đủ mạnh.
C. Có bận tâm dai dẳng
cho là có một dị hình hoặc biến dạng cơ thể mình.
D. Có stress trường diễn.
* Trong mất ngủ không
thực tổn:
A. Bận tâm về mất ngủ và
lo lắng quá mức về hậu quả ban ngày của nó
B. Lo lắng quá mức về hậu
quả ban đêm và ban ngày của nó
C.
Bận tâm về mất ngủ và lo lắng quá mức về hậu quả ban đêm và ban ngày của nó
D. Bận tâm về mất ngủ và
lo lắng quá mức về hậu quả ban đêm của nó.
* Các triệu chứng cơ thể
(sinh học) của giai đoạn trầm cảm:
A. Nặng hơn vào buổi sáng.
B. Có bằng chứng khách
quan về sự chậm chạp tâm thần vận động hoặc kích động
C. Có ý tưởng bị tội và
không xứng đáng.
D. Sút cân ( >= 5%
so với tháng trước)
a. A + B + C
b. A + C + D
c. B + C + D
d.
A + B + D
* Nguyên tắc chỉ đạo chẩn
đoán giai đoạn trầm cảm nặng, trừ:
A. 3/3 tiêu chuẩn đặc
trưng
B. 4/7 tiêu chuẩn phổ
biến.
C. Không do sử dụng các
chất tác động tâm thần
D.
Bắt buộc có loạn thần
* Triệu chứng đặc trưng
trầm cảm:
A. Tăng hoạt động
B.
Khí sắc trầm.
C. Rối loạn thần kinh
thực vật
D. Đau
* Bệnh nhân nữ, 8 tuổi,
học đến lớp 3 nghỉ học vì không theo kịp các bạn. Có thể giao tiếp nhưng thường
phát âm sai, có ngôn ngữ viết nhưng nghèo nàn. Trẻ ngoan ngoãn, thỉnh thoảng cáu
gắt dễ kích thích. Trẻ có thể làm các công việc nhà khi được chỉ dẫn cần thận.
Trẻ chậm phát triển mức độ:
A.
Nhẹ
B. Vừa
C. Nặng.
D. Trầm trọng
* Các biến chứng về tiêu
hóa của chán ăn tâm thần:
A.
Tuyến nước bọt phình to, sâu răng, sói mòn men răng
B. Dạ dày tiết chậm, táo
bón nặng và tắc ruột
C. Hội chứng ruột kích
thích, u hắc tố đại tràng.
D. Lipase tăng.
* Nguyên tắc xác định
giai đoạn trầm cảm, trừ:
A. Ít nhất 2 tuần
B. Không đủ điều kiện đáp
ứng với hưng cảm nhẹ hoặc hưng cảm ở bất kì thời điểm nào trong đời
C.
Có các biểu hiện trầm cảm trong quá khứ.
D. Không liên quan đến
việc sử dụng chất tác động tâm thần hoặc rối loạn thực tổn.
* Các chủ đề lo sợ thường
gặp ở người rối loạn lo âu:
A. Sợ độ cao
B. Sợ trách nhiệm
C.
Lo lắng về tương lai bất hạnh, đói kém, cô đơn không căn cứ
D. Tất cả.
* Triệu chứng rối loạn
dạng cơ thể có đặc điểm:
A.
Tính không đặc hiệu và đa dạng của các rối loạn cơ thể, thực vật và nội tạng.
B. Tính đa dạng của các
triệu chứng thực vật của lo âu.
C. Các sang chấn liên
quan yếu tố gia đình.
D. Tất cả
* Đặc điểm lâm sàng của
chậm phát triển mức độ nhẹ:
A. Phát hiện sớm trước
tuổi đi học
B. Có khả năng học hết
THPT.
C.
Có kỹ năng nghề nghiệp đủ để nuôi sống bản thân họ
D. Thường có các đặc điểm
lâm sàng rõ ràng.
* Khám bệnh nhân tâm thần
cần phải:
A. Xét nghiệm và chẩn đoán
hình ảnh
B. Quản lý bệnh nhân tốt.
C.
Khám bệnh nhân tâm thần phải khám toàn diện cả nội khoa thần kinh và tâm thần
D. Máy móc về chẩn đoán
hình ảnh hiện đại
* Việc chẩn đoán rối loạn
tăng động giảm chú ý dựa trên các tiêu chuẩn:
A. Phối hợp với triệu
chứng lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị thử
B. Chỉ dựa trên cận lâm
sàng
C. Phối hợp lâm sàng và
cận lâm sàng
D.
Chỉ dựa trên lâm sàng
* Cảm giác loạn hình:
A. Là tri giác không có
thật về sự vật hiện tượng
B.
Tri giác sai về một vài thuộc tính của đối tượng.
C. Tri giác không có thật
về sự vật hiện tượng
D. Là tri giác sai thay
đổi nhiều thuộc tính làm cho đối tượng thay đổi hẳn.
* Sững sờ phân ly cần
phải chẩn đoán phân biệt với:
A. Bất động căng trương
lực.
B.
Trầm cảm sững sờ
C. Trạng thái hoàng hôn
D. Tất cả
Sững sờ phân ly cần phân
biệt với sững sờ căng trương lực của tâm thần phân liệt và sững sờ trầm cảm hoặc
hưng cảm.
* Sau sinh, sự phát triển
của hệ thần kinh trung ương của trẻ kéo dài đến:
A. 1 tuổi
B. 2 tuổi
C.
3 tuổi
D. 4 tuổi
* Các yếu tố căn bản nhất
để chẩn đoán chán ăn tâm thần:
A. Sự dụng thuốc gây mất
khẩu vị và/ hoặc lợi tiểu
B. Tự gây nôn, tự tẩy
ruột
C. Tập luyện quá mức
D.
Sút cân tự gây ra bằng cách tránh thực phẩm gây béo
* Tỷ lệ bệnh nhân tâm
thần phân liệt:
A. 0.1%
B. 5%
C. 1%
D.
0.3 -0.5 %
* Liều lượng thuốc an
thần kinh phụ thuộc yếu tố nào sau đây trừ:
A. Tuổi
C. Mức độ bệnh
B. BMI
D.
Cơ địa
* Rối loạn tâm thần thực
tổn muộn có:
A. Hội chứng mê sảng
B. Hội chứng giống động
kinh
C. Hội chứng Korsakov
nhất thời
D.
Hội chứng hưng cảm
* Đặc điểm lâm sàng chậm
phát triển mức độ nặng ở tuổi học đường:
A. Tiếp thu được ít các
kỹ năng tự chăm sóc
B. Ngôn ngữ có thể có
những câu, từ mà người khác hiểu được
C.
Ít hoặc không có giao tiếp
D. Phát triển vận động
khá tốt
* Ảo thanh chức năng là
ảo thanh xuất hiện đồng thời với một âm thanh có thực bên ngoài.
* Giảm cảm giác
(hypoesthesia):
A. Là ngưỡng chịu kích
thích của bệnh nhân bị rối loạn
B. Là ngưỡng chịu kích
thích của bệnh nhân giảm xuống
C. Là tri giác của bệnh
nhân bị rối loạn
D.
Là ngưỡng chịu kích thích của bệnh nhân tăng lên
* bệnh nhân nam 50 tuổi
vào viện vì giảm trí nhớ. Bệnh nhân được chẩn đoán nghiện rượu nhiều năm, 2 tháng
nay xuất hiện hay quên các sự việc mới xảy ra, kêu đau mỏi 2 chân. Khám thấy rối
loạn định hướng không gian, thời gian, bịa chuyện, viêm thần kinh ngoại vi.
Các biểu hiện trên là:
A. Hội chứng cai rượu
B.
Hội chứng Korsakov
C. Hội chứng nghiện rượu
D. Hội chứng mê sảng
Nguyên tắc điều trị:
A. Thuốc giải lo âu
B. Thuốc chống viêm
C.
Vitamin B1
D. Thuốc tăng tuần hoàn
máu não
* Trong ngủ nhiều không
thực tổn, không có các triệu chứng của:
A. Bệnh ngủ rũ
B. Chứng ngừng thở khi
ngủ
C. Bệnh ngủ rũ và không
có bằng chứng lâm sàng của chứng ngừng thở khi ngủ
D.
Bệnh ngủ rũ và bằng chứng lâm sàng của chứng ngừng thở khi ngủ
* Điều trị rối loạn giấc
ngủ không thực tổn, về tâm lý:
A. Hạn chế sử dụng đồ uống
vào buổi tối
B. Tập thức ngủ đúng giờ
C. Hàng sáng phải thức
dậy vào một giờ nhất định
D. Đi ngủ khi muốn ngủ
E.
thất cả đều đúng
* Các đặc điểm dịch tễ
trầm cảm, trừ:
A. Nữ nhiều hơn nam
B.
Nhiều ở tuổi già
C. Có xu hướng tái diễn
D. Là một bệnh phổ biến
trong cộng đồng
* Thuốc chống trầm cảm được
chỉ định trên những bệnh nhân sau, trừ:
A. bệnh nhân rối loạn
giấc ngủ
B. bệnh nhân ám ảnh sợ
C. Bệnh nhân lo âu
D.
bệnh nhân sử dụng để tăng khoái cảm
* Chẩn đoán rối loạn hành
vi cần có ít nhất bao nhiêu triệu chứng:
A. 1
B. 2
C.
3
D. 4
* Tác dụng phụ thuốc chống
trầm cảm nhóm SSRI, trừ:
A. Run tay
B. Xuất tinh chậm
C.
Tăng cân
D. Buồn nôn
* Hoang tưởng trong say
rượu bệnh lý thường là:
A. Tự cao
B. Bị chi phối
C. Nghi bệnh
D.
Ghen tuông
* Tư duy phi tán:
A. Ý nghĩ đủ các loại dồn
dập đến trong óc bệnh nhân
B.
Tư duy hoạt động nhanh chóng, liên tưởng mau lẹ, nội dung nông cạn.
C. Hỏi một đằng bệnh nhân
trả lời một nẻo
D. Nói luôn mồm, nói
linh tinh, nội dung vô nghĩa.
* Chất dẫn truyền thần
kinh liên quan đến bệnh sinh trầm cảm trừ:
A. Dopamin
B. Serotonin
C. noradrenalin
D.
Acetylcholin
* Tiêu chuẩn chẩn đoán
nghiện rượu theo ICD 10:
a. Thèm muốn mãnh liệt
hoặc cảm thấy buộc phải dùng rượu
b. Tăng men gan
c. Có bằng chứng rõ rệt
về sự dung nạp rượu.
d. Khó khăn trong việc
kiểm soát hành vi sử dụng rượu về mặt thời gian bắt đầu, kết thúc hoặc mức sử dụng
rượu.
=> a + c + d
* Tâm thần học là:
- là ngành riêng biệt
trong y học chung.
- Nghiên cứu các biểu
hiện lâm sàng, bệnh nguyên bệnh sinh các rối loạn, bệnh tâm thần.
- Nghiên cứu điều trị và
dự phòng các bệnh tâm thần.
* Chất gây yên dịu:
A. Cần sa
C. cocain
B. Cafein và chế phẩm
D.
Heroin
Các chất gây yên dịu
- Các thuốc giải lo âu,
gây ngủ:
+ Benzodiazepin: Seduxen, Valium, Diazepam,
Stilnox...
+ Barbituric: Gardenal, Phenobarbital,
Luminal...
- Rượu: Alcol ethylic
hoặc ethanol.
- Các CDTP: thuốc phiện,
morphine, codein, heroin, fentanyl, methadone, buprenorphine, LAAM...
* Theo ICD 10, rối loạn
tăng động giảm chú ý, các triệu chứng sau thuộc nhóm triệu chứng tăng động:
(ít nhất 3/5)
- Luôn ngọ nguậy chân
tay hay uốn éo, vặn vẹo mình trên ghế.
- Luôn nhấp nhổm đứng lên
trong lớp học hoặc ở những nơi cần phải ngôi yên trên ghế.
- Chạy nhảy, leo treo
khắp nơi ở những nơi không cho phép (nếu là trẻ vi thành niên hay người trưởng
thành có thể chỉ có cảm giác bồn chồn, khó chịu)
- Thường xuyên gặp khó
khăn trong việc tuân thủ luật lệ của các trò chơi hoặc các hoạt động giải trí
- Vận động liên tục không
biết mệt mỏi.
* Tác dụng của thuốc chỉnh
khí sắc là: tác dụng trên các giai đoạn của cả hưng cảm và trầm cảm của rối loạn
cảm xúc lưỡng cực. Làm giảm thay đổi khí sắc trong loạn khí sắc, dự phòng tái
phát các bệnh lý cảm xúc khi được điều trị lâu dài.
* Sự suy giảm trí nhớ
trong sa sút trí tuệ:
A. Xuất hiện nhanh chóng
và trầm trọng sau một thời gian ngắn
B. Xuất hiện từ từ, kín
đáo, khó nhận biết
C.
Triệu chứng đặc trưng, điển hình...
D. Không có tính chất
quyết định bệnh
* Tiêu chuẩn chẩn đoán
nghiện ma túy:
Có ≥ 3/6 tiêu chuẩn sau
trở lên, diễn ra vào bất kỳ thời điểm nào trong vòng 12 tháng qua:
1. Thèm muốn mãnh liệt
hoặc cảm thấy buộc phải sử dụng ma túy.
2. Khó khăn trong việc
kiểm soát hành vi sử dụng ma túy về mặt thời gian bắt đầu, kết thúc hoặc mức sử
dụng.
3. Ngừng hoặc giảm đáng
kể lượng ma túy đang sử dụng sẽ gây ra hội chứng cai.
4. Có bằng chứng rõ rệt
về sự tăng dung nạp ma túy (buộc phải tăng liều).
5. Dần dần xao nhãng các
thú vui hoặc những thích thú trước đây.
6. Tiếp tục sử dụng ma
túy mặc dù có bằng chứng rõ ràng về tác hại do sử dụng ma túy gây ra.
* Trong rối loạn hành
vi, triệu chứng thuộc nhóm phá hoại tài sản là:
A. Sử dụng vũ khí và có
thể gây hại nghiêm trọng về thể chất cho người khác
B. Cố tình châm lửa đốt
với ý định hay nguy cơ gây ra những tổn hại nghiêm trọng.
C. Cố tình phá hủy tài
sản của người khác.
D.
cả B và C