SLE
* Tiêu chuẩn lâm sàng
chẩn đoán SLE theo SLICC 2012 gồm bao nhiêu tiêu chuẩn:
a. 11
b. 10
c. 9
d. 8
a
* tác dụng phụ của
corticoid:
a. nhiễm trùng
b. loãng xương
d. đục thủy tinh thể
d. cả 3 đáp án trên đều
đúng
d
* hội chứng APS gặp tỉ
lệ bao nhiêu ở bệnh nhân lupus:
a. 10-20%
b. 40-50%
c. 50-60%
d. 60-80%
b
Hội chứng kháng thể kháng
phospholipid (antiphospholipid antibody syndrome, APS)
* kháng thể SSA (kháng
thể Ro) có thể gặp trong bệnh sau:
a. hội chứng
Steven-Johnson
b. hội chứng Cushing
c. hội chứng kháng
phospholipid
d. hội chứng
Sjogren-Gougerout
d
(gặp trong 30% SLE, 60%
hội chứng Sjogren-Gougerout)
* kháng thể đặc trưng
cho SLE là:
a. kháng thể kháng nhân
ANA
b. kháng thể kháng
phospholipid
c. kháng thể kháng Sm
d. kháng thể Jo-1
c
* các thang điểm đánh
giá hoạt động của SLE:
a. SLEDAI
b. BILAG
c. ECLAM
d. cả 3 đáp án trên đúng
d
SLEDAI: Systemic Lupus
Erythematosus Disease Activity Index
BILAG: British Isles
Lupus Assessment Group
ECLAM: European
Consensus Lupus Activity Measurement
* kháng thể có độ nhạy
cao nhất trong SLE:
a. kháng thể kháng nhân
ANA
b. kháng thể kháng chuỗi
kép ds-DNA
c. kháng thể kháng Sm
d. kháng thể kháng
Phospholipid
a
* về tổn thương viêm khớp
đơn thuần trong SLE:
a. hình ảnh X quang không
tổn thương
b. cứng khớp buổi sáng
c. có sưng nóng đỏ đau
d. biến dạng xương khớp
a
viêm khớp đơn thuần: không
có cứng khớp buổi sáng, không có sưng nóng đỏ, không có biến dạng xương khớp.
Trên X quang không có hình ảnh mòn xương, gai xương hoặc hẹp dính khe khớp.
* lupus kinh:
a. lành tính
b. ác tính
c. tổn thương nội tạng
d. tổn thương lan tỏa
a
lupus mạn tính (lupus
kinh) lành tính vì tổn thương chỉ khu trú ngoài da, không có tổn thương nội tạng.
* kháng thể kháng
ds-DNA trong chẩn đoán SLE:
a. độ đặc hiệu cao, độ
nhạy cao
b. độ đặc hiệu thấp, độ
nhạy thấp
c. độ đặc hiệu cao, độ
nhạy thấp
d. độ đặc hiệu thấp, độ
nhạy cao
a (độ nhạy 70%, độ đặc
hiệu 95- 100%)
* trong lupus ban đỏ hệ
thống , kháng thể Sm là kháng thể:
a. có độ đặc hiệu rất
cao
b. có độ nhạy rất cao
c. hay gặp trong các trường
hợp có huyết khối
d. giúp tiên lượng
lupus bẩm sinh
a
* chỉ định điều trị thuốc
ức chế miễn dịch trên bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống khi sinh thiết thận có tổn
thương cầu thận thuộc nhóm:
a. I + II + III
b. II + III + IV
c. III + IV + V
d. VI + V + IV
c
(nhóm VI, điều trị triệu
chứng ngoài thận và điều trị thay thế thận)
* kháng thể đánh giá đợt
cấp SLE:
a. kháng thể kháng
phospholipid
b. kháng thể kháng nhân
ANA
c. kháng thể kháng
Ds-DNA
d. kháng thể kháng Sm
c
* lupus do thuốc có đặc
điểm:
a. kháng thể kháng
histone âm tính
b. các triệu chứng có
thể mất đi khi ngừng thuốc
c. tổn thương nội tạng
thường nặng
d. cả 3 đáp án trên đều
đúng
b
* kháng thể nào sau đây
thường được dùng để theo dõi đợt cấp của SLE:
a. kháng thể kháng nhân
b. kháng thể kháng
dsDNA
c. kháng thể kháng
histon
d. kháng thể kháng RNP
b
* nhóm thuốc quan trọng
nhất trong SLE:
a. corticoid
b. NSAID
c. kháng sốt rét
d. kháng sinh
a
* cơ chế thiếu máu
trong bệnh SLE:
a. tan máu
b. do kháng thể kháng hồng
cầu lưu hành
c. do không sử dụng được
sắt
d. tất cả
b
* một số tiêu chuẩn chẩn
đoán lupus ban đỏ hệ thống, trừ:
a. rối loạn miễn dịch
b. đau khớp
c. sốt
d. ban hình cánh bướm
c
* kháng thể kháng nhân
có thể dương tính trong một số trường hợp ngoài lupus:
a. xơ cứng bì
b. viêm da cơ
c. người già
d. tất cả các ý trên
d
* kháng thể nào sau đây
có vai trò theo dõi tổn thương thận lupus:
a. kháng thể kháng c1q
b. kháng thể kháng nhân
c. kháng thể kháng RNP
d. tất cả
d?
=> dsDNA
* kháng thể nào sau đây
có giá trị chẩn đoán lupus bẩm sinh:
a. kháng thể kháng
dsDNA
b. kháng thể kháng SSA
(Ro)
c. kháng thể kháng RNP
d. kháng thể kháng Scl
70
b
* trong tiêu chuẩn chẩn
đoán bệnh lupus ban đỏ hệ thống của SLICC 2012 có thêm tiêu chuẩn nào sau đây
so với tiêu chuẩn ARA 1997:
a. anti dsDNA (+)
b. giảm các dòng máu
ngoại vi
c. giảm bổ thể
d. anti phospholipid
(+)
c
* kháng thể nào đặc trưng
cho lupus do thuốc:
a. anti Smith
b. anti DsDNA
c. anti Histone
d. anti Jo-1
c
* tác dụng của lọc huyết
tương trong điều trị lupus ban đỏ hệ thống: điều trị viêm cầu thận lupus nặng
hoặc khi corticoid và ức chế miễn dịch không có hiệu quả, tâm thần kinh nặng,
khi có bằng chứng phức hợp miễn dịch lưu hành.
* tiêu chuẩn ARA 1982
chẩn đoán lupus ban đỏ hệ thống: 11 tiêu chuẩn, có 4/11 là chẩn đoán xác định.
- 1. ban hình cánh bướm
ở mặt
- 2. Ban dạng đĩa
- 3. Nhạy cảm với ánh sáng
- 4. Loét miệng
- 5. Viêm đa khớp
- 6. Viêm màng tim hoặc
màng phổi
- 7. Tổn thương thận:
protein niệu ≥ 3.5 g/24h, hồng cầu niệu, trụ niệu
- 8. Tổn thương thần
kinh, tâm thần
- 9. Rối loạn về máu:
+ thiếu máu huyết tán
+ bạch cầu < 4000 tế bào/mm3
+ tiểu cầu < 100.000 tế bào/mm3
- 10. rối loạn miễn dịch:
+ ANA, dsDNA
+ tế bào Hagraves
+ kháng thể kháng Sm
+ phản ứng giang mai dương tính giả kéo dài trên
6 tháng và trong 6 tháng đó không có biểu hiện của bệnh giang mai.
- 11. kháng thể kháng
nhân hiệu giá bất thường.
* tiêu chuẩn chẩn đoán
lupus ARA 1982:
a. 3/11 tiêu chuẩn trở
lên
b. 4/11 tiêu chuẩn trở
lên
c. 5/11 tiêu chuẩn trở
lên
d 6/11 tiêu chuẩn trở lên
b
* tỉ lệ kháng
phospholipid trong lupus: 50%
* các nhóm thuốc điều
trị chủ yếu trong lupus ban đỏ hệ thống là:
a. corticoid + ức chế
miễn dịch
b. corticoid + bọc dạ dày
c. ức chế miễn dịch +
kháng sinh
d. giảm đau + kháng
sinh
a
* kháng thể kháng nhân
có độ nhạy … và có độ đặc hiệu … trong bệnh lupus:
a. cao, thấp
b. thấp, cao
c. cao, cao
d. thấp/thấp
a
* đặc điểm của bệnh
lupus là có các đợt cấp và ổn định xen kẽ nhau:
a. đúng
b. sai
a
* lupus ban đỏ hệ thống
hay gặp ở giới:
a. nam
b. nữ
b
* biểu hiện trên da điển
hình của lupus ban đỏ hệ thống:
a. xơ cứng ngoài da
b. hội chứng Raynaud
c. ban đỏ hình cánh bướm
d. may đay cấp
c
* tiêu chuẩn vàng để chẩn
đoán trong tổn thương thận lupus là:
a. protein niệu cao
b. có nhiều hồng cầu
trong nước tiểu
c. trụ mỡ, trụ tế bào
(+)
d. sinh thiết thận
d
tiêu chuẩn chấn đoán hội
chứng thận hư, trừ:
a. albumin > 30mg/L
b. cholesterol > 6.5
mmol/L
c. protein niệu >
3.5 g/24h
d. protein máu < 60
g/L
a (< 30mg/L)
* tiêu chuẩn chẩn đoán
hội chứng thận hư trong lupus, trừ:
a. phù to, mềm, ấn lõm
b. protein niệu <
3.5 g/24h
c. protein máu < 60
g/l, albumin < 30 g/l
d. cholesterol máu >
6.5 mmol/L
b (> 3.5 g/24h)
* các nhóm thuốc chính được
sử dụng trong điều trị lupus ban đỏ hệ thống:
- NSAIDs
- chống sốt rét
- corticoid
- ức chế miễn dịch
* các biểu hiện lâm sàng
hay gặp của lupus ban đỏ hệ thống:
a. sốt, đau khớp, rụng
tóc
b. sốt, đau khớp, dạ dày
c. đau khớp, rụng tóc,
nuốt nghẹn
d. đau khớp, rụng tóc,
dày da
a
* một số tiêu chuẩn chẩn
đoán lupus ban đỏ hệ thống theo hội khớp học Mỹ:
1. xơ phổi vùng đáy. S
2. sốt. s
3. da căng cứng. s
4. da cứng, mất nếp nhăn.
S
5. tổn thương thận. d
6. loét trợt các hốc tự
nhiên và da. S
7. kháng thể kháng nhân
hiệu giá bất thường. d
8. ban cánh bướm trên mặt.
d
* tổn thương cơ xương
khớp trong lupus ban đỏ hệ thống: d/s.
1. ít để lại di chứng.
s
2. biến dạng khớp. d
3. cứng khớp buổi sáng.
D
4. trên film có hình ảnh
mòn xương. S
5. chủ yếu ở khớp nhỡ,
nhỏ. D
* xét nghiệm miễn dịch
không dùng để chẩn đoán lupus ban đỏ hệ thống:
a. kháng thể kháng nhân
b. kháng thể kháng
histon
c. kháng thể kháng chuỗi
kép
d. tế bào Hargrave
b
* đặc điểm của lupus
kinh:
a. tổn thương chỉ khu
trú ở ngoài da
b. thường chuyển sang
lupus hệ thống
c. gây tổn thương cơ
quan nội tạng nặng
a
* lupus ban đỏ hệ thống.
d/s.
1. ban cánh bướm ở mặt:
bằng phẳng hay gờ nhẹ lên mặt da trên má, sống mũi
2. rụng tóc kiểu rừng
thưa, có thể hồi phục
3. x quang không có hình
ảnh mòn xương, gai xương hoặc hẹp dính khe khớp
4. anti-Smith: kháng thể
đặc hiệu
5. bệnh nhân vào viện vì
đau ngực, khó thở cần loại trừ nhồi máu phổi
D
D
D
D
S
* tổn thương mắt trong
SLE:
- viêm võng mạc, viêm kết
mạc sung huyết
- tắc động mạch võng mạc,
viêm thần kinh thị giác, hội chứng xơ teo tuyến lệ, teo tổ chức liên kết mắt
* tác dụng phụ hay gặp
do sử dụng corticoid của SLE:
+ giả Cushing
+ tăng cân
+ tăng huyết áp
+ bầm tím
+ trứng cá
+ loãng xương
+ hoại tử đầu xương
+ đục thể thủy tinh
+ tăng nhãn áp
+ tiểu đường
+ teo cơ
+ hạ kali máu
+ loạn thần
+ giảm đề kháng
+ rối loạn kinh nguyệt.