* theo phân loại của
Gell và Coombs, sốc phản vệ được xếp vào kiểu hình:
a. type I
b. type II
c. type III
d. type IV
a
* sốc phản vệ. d/s.
1. sốc 1 pha thường hết
sau vài ngày
2. sốc 2 pha sốc lại
sau 1-72h
3. sốc kéo dài bình thường
sau > 1 ngày
S
D
S
Sốc một pha: Triệu chứng
hồi phục trong vòng vài giờ
Sốc hai pha: Triệu chứng
hồi phục và sau 1-72 giờ xuất
hiện sốc pha hai (thường1-3
giờ)
Sốc kéo dài: Triệu chứng
không hồi phục và kéo dài > 24h
* cơ chế sốc phản vệ do
thuốc tế thuốc mê:
a. do miễn dịch qua IgE
b. do giải phóng
histamine
c. hoạt hóa phức hợp miễn
dịch, bổ thể
d. không rõ cơ chế
a
* sốc phản vệ được chia
thành các loại:
1. Trung gian IgE
2. Bổ thể/hoạt hóa phức
hợp miễn dịch
3. Giải phóng histamin
trực tiếp
4. Không rõ cơ chế:
- Sốc phản vệ với
Progesterone
- Sốc phản vệ do gắng sức
- Sốc phản vệ vô căn
* nguyên nhân gây sốc
phản vệ có trụy mạch nhanh nhất là do:
a. thức ăn
b. thuốc uống
c. thuốc tiêm tĩnh mạch
d. thuốc tiêm dưới da
c
* thuốc điều trị đầu tiên
trong cấp cứu sốc phản vệ:
a. adrenalin
b. corticoid
c. kháng histamine
d. thuốc ức chế miễn dịch
a
* đường dùng của
adrenalin đầu tiên trong cấp cứu sốc phản vệ:
a. tiêm dưới da
b. tiêm bắp
c. tiêm tĩnh mạch chậm
d. truyền tĩnh mạch
b
* adrenalin tiêm bắp có
tác dụng tốt hơn tiêm dưới da trong sốc phản vệ vì:
a. đạt đỉnh liều trong
máu nhanh hơn
b. tăng huyết áp nhanh
hơn
c. tưới máu ngoại vi giảm
trong sốc phản vệ
d. tất cả các ý trên điều
đúng
d
* đường dùng adrenalin
trong cấp cứu sốc phản vệ tốt nhất:
a. tiêm dưới da
b. tiêm bắp
c. khí dung qua ống nội
khí quản
d. uống
b
* sốc phản vệ (d/s):
1. có biểu hiện ở da
2. chỉ biểu hiện ở tiêu
hóa
3. hạ huyết áp ≥ 30% so
với huyết áp bình thường
4. có biểu hiện ở hệ hô
hấp, tim mạch
D
S
S
D
* sốc phản vệ do thuốc
cản quang thường:
a. theo cơ chế IgE
b. không rõ cơ chế
c. theo cơ chế giải phóng
trực tiếp histamin
d. theo cơ chế phức hợp
miễn dịch/bổ thể
c
(sốc giả phản vệ, loại
hình dị ứng giả hiệu, không theo cơ chế miễn dịch)
* test chẩn đoán sốc phản
vệ do Rocephin (ceftriaxone):
a. test nội bì
b. test lẩy da
c. IgE đặc hiệu với
Rocephin
d. test kích thích
c
* tư thế đặt bệnh nhân
trong sốc phản vệ:
a. nằm đầu bằng
b. nằm nghiêng tránh nôn
c. đầu cao 30 độ
d. nằm đầu thấp, chân
cao
d
* khi nào dùng glucagon
điều trị sốc phản vệ:
a. bệnh nhân sốc phản vệ
do thuốc
b. bệnh nhân sốc phản vệ
do côn trùng
c. bệnh nhân dùng beta
blocker
d. tất cả
c
* trong cấp cứu sốc phản
vệ, adrenalin chống chỉ định:
a. trẻ em
b. phụ nữ có thai
c. bệnh tim mạch
d. không có chống chỉ định
d
* biểu hiện cơ quan nào
hay gặp trong sốc phản vệ:
a. tim mạch
b. da
c. hô hấp
d. thần kinh
a
* glucagon được chỉ định
trong:
a. sốc phản vệ ở bệnh
nhân dùng thuốc betalocker
b. sốc một pha
c. sốc hai pha
d. tất cả các trường hợp
a
* liệu pháp miễn dịch
(immunotherapy) có tác dụng tốt nhất trong trường hợp:
a. sốc phản vệ do gắng
sức
b. sốc phản vệ với thuốc
c. sốc phản vệ do thức ăn
d. sốc phản vệ với côn
trùng đốt
d
* nguyên nhân sốc phản
vệ:
a. do thuốc
b. do công trùng đốt
c. do thức ăn
d. tất cả các ý đều đúng
d
* nguyên nhân gây sốc
phản vệ mà thời gian từ khi biểu hiện triệu chứng đến trụy mạch dài nhất:
a. do thức ăn
b. do thuốc dạng tiêm
truyền
c. do thuốc dạng uống
d. côn trùng đốt
a
* cơ chế sốc phản vệ do
thuốc NSAIDs:
a. giải phóng trực tiếp
histamine
b. qua trung gian IgE
c. phức hợp miễn dịch/bổ
thể
d. không rõ cơ chế
a
(thuộc loại hình dị ứng
giả hiệu)
* vai trò của các chất
trung gian hóa học trong sinh bệnh học của sốc phản vệ:
a. tăng tính thấm thành
mạch
b. co thắt cơ trơn phế
quản, ruột
c. phù nề và xuất tiết
niêm mạc
d. tất cả
d
* nhóm thuốc có thể gây
sốc phản vệ:
a. thuốc tây y đường uống
b. thuốc đông y đường uống
c. thuốc dùng theo đường
đặt tại chỗ
d. thuốc dùng theo đường
nhỏ mắt
e. tất cả
e
* chẩn đoán sốc phản vệ
khi. D/s.
1. biểu hiện ở da và hô
hấp
2. chỉ có triệu chứng ở
đường tiêu hóa
3. huyết áp tâm thu
< 90 mmHg hoặc giảm > 30% so với huyết áp nền của người lớn