Viêm tai giữa cấp tính
là tình trạng:
A. mưng mủ vòi nhĩ
B. mưng mủ sào bào
C. mưng mủ hốc thông bào
D. mưng mủ hòm nhĩ
D
Viêm tai giữa cấp tính
thường gặp ở:
A. người già
B. người lớn
C. trẻ lớn
D. trẻ nhỏ
D (1-2 tuổi)
Đường vi khuẩn thâm nhập
vào tai giữa thường gặp là:
A. Trần hòm tai
B. Ống tai
C. Sào đạo.
D. Vòi nhĩ.
D
Bệnh tích chính của viêm
tai giữa cấp là:
A. viêm xương
B. hủy hoại xương con
C. viêm niêm mạc hòm
nhĩ
D. phá hủy vách thông bào
C
Các vị trí tổn thương
niêm mạc gặp trong viêm tai giữa cấp:
A. niêm mạc vòi nhĩ
B. niêm mạc hòm nhĩ
C. niêm mạc sào bào và
các thông bào chũm
D. tất cả các vị trí trên
D
Nguyên nhân chính của
viêm tai giữa cấp là:
A. U vòm
B. chấn thương
C. V.A
D. viêm xoang
E. sởi
C
Triệu chứng chính để chẩn
đoán viêm tai giữa giai đoạn sung huyết:
A. hội chứng nhiễm trùng
B. viêm nhiễm đường hô
hấp trên
C. ù tai
D. nghe kém
E. Biến đổi màng nhĩ
E (hồng, mạch máu chạy
dọc cán búa và màng trùng)
Triệu chứng xác chẩn viêm
tai giữa cấp giai đoạn ứ mủ:
A. rối loạn tiêu hóa
B. đau tai
C. nghe kém
D. màng nhĩ phồng, vàng
nhạt/trắng bệch toàn bộ, màng nhĩ nề mất nón sáng
D
Triệu chứng của viêm
tai giữa cấp giai đoạn vỡ mủ thì:
A. triệu chứng toàn thân,
cơ năng tăng lên
B. màng nhĩ xung huyết
C. Màng nhĩ phồng “vú bò”
D. màng nhĩ thủng
S S Đ Đ
Viêm tai giữa cấp:
A. có thể gây ra do nước
lọt vào ống tai khi tắm hoặc bơi
B. có thể gây ra do lau
ngoáy tai bằng bông không đảm bảo vô khuẩn
C. có thể gặp ở trẻ đang
bị viêm mũi họng cấp
D. có thể gặp ở trẻ đang
bị viêm đường hô hấp dưới cấp.
E. ít khi gặp ở trẻ đang
bị viêm đường hô hấp trên cấp
C
vị trí tổn thương trong
viêm tai giữa cấp:
A. chỉ gặp ở niêm mạc hòm
nhĩ.
B. chỉ gặp ở xương
chũm.
C. gặp ở cả xương và niêm
mạc.
D. chỉ tổn thương da ống
tai ngoài.
A
Trên lâm sàng, viêm tai
giữa cấp được chia thành:
A. 2 giai đoạn
B. 3 giai đoạn
C. 4 giai đoạn
D. 5 giai đoạn.
B
Triệu chứng toàn thân và
cơ năng của viêm tai giữa cấp giai đoạn xung huyết:
A. Sốt, quấy khóc, chảy
mủ tai
B. Sốt, quấy khóc, nôn
chớ, đau tai nhẹ, chảy mủ tai
C. Quấy khóc, ỉa chảy,
chảy mũi, ngạt mũi, ho.
D. Sốt, quấy khóc, ỉa
chảy, đau tai nhẹ, chảy mũi, ngạt mũi, ho.
D
Triệu chứng thực thể của
viêm tai giữa cấp giai đoạn xung huyết:
A. Màng nhĩ xung huyết
B. Màng nhĩ dày đục, phồng
nhẹ
C. Màng nhĩ căng phồng,
trắng bệch
D. Màng nhĩ có lỗ thủng
nhỏ ở màng căng.
A
Viêm tai giữa cấp giai đoạn
ứ mủ, triệu chứng toàn thân và cơ năng:
A. không thay đổi
B. thường giảm đi
C. hiếm khi tăng lên
D. tăng lên
D
Tổn thương màng nhĩ
trong viêm tai giữa cấp giai đoạn ứ mủ:
A. xung huyết, không phồng,
không có nón sáng
B. trong, mỏng, có nón
sáng góc trước dưới màng căng
C. căng phồng như mặt kính
đồng hồ, trắng bệch
D. đục, có lỗ thủng nhỏ
ở màng căng.
C
Triệu chứng đau tai
trong viêm tai giữa cấp giai đoạn ứ mủ:
A. Đau tai ngày càng tăng,
đau sâu trong tai, có thể lan lên vùng thái dương hoặc lan ra sau tai.
B. Đau tai giảm, đau sâu
trong tai, có thể lan lên vùng thái dương hoặc lan ra sau tai.
C. Đau tai không liên tục,
lúc đau lúc không, đau sâu trong tai, có thể lan lên vùng thái dương hoặc lan
ra sau tai.
D. Đau tai từng cơn, đau
vùng sau tai, có thể lan lên vùng thái dương.
A
Điểm đau điển hình
trong viêm tai giữa cấp giai đoạn ứ mủ là:
A. Điểm đau sào bào
B. Điểm đau mỏm chũm
C. Điểm đau sau xương
chũm
D. Điểm đau bờ trước
tĩnh mạch bên.
A
Trong viêm tai giữa cấp
giai đoạn vỡ mủ, triệu chứng toàn thân và cơ năng:
A. không thay đổi
B. giảm hẳn
C. triệu chứng toàn thân
giảm và triệu chứng cơ năng tăng
D. tăng lên.
B
Tổn thương của màng nhĩ
trong viêm tai giữa cấp giai đoạn vỡ mủ:
A. xung huyết, không phồng,
không có nón sáng
B. màng nhĩ trắng đục,
căng phồng như vú bò ở phần sau trên màng căng
C. căng phồng như mặt kính
đồng hồ, trắng bệch
D. có lỗ thủng ở màng căng,
có mủ đọng ở ống tai ngoài.
D
Đ/S
Triệu chứng của viêm
tai giữa cấp giai đoạn vỡ mủ:
- Sốt giảm đi hoặc hết
sốt.
- Màng nhĩ trong mỏng,
còn nón sáng.
- Màng nhĩ phồng “vú bò”.
- Màng nhĩ thủng.
Đ S S Đ
triệu chứng đau tai tăng
lên dữ dội trong viêm tai giữa cấp giai đoạn...
A. xung huyết
B. vỡ mủ
C. ứ mủ
D. ứ mủ và vỡ mủ.
C
Biện pháp điều trị tại
chỗ không thể thiếu ở tất cả các trường hợp viêm tai giữa cấp là:
A. làm sạch và đảm bảo
thông thoáng mũi họng
B. Trích rạch màng nhĩ,
dẫn lưu mủ
C. Làm thuốc tai hàng
ngày
D. Trích rạch màng nhĩ,
làm thuốc tai hàng ngày.
A
phương pháp điều trị nào
chỉ được sử dụng ở một giai đoạn nhất định của viêm tai giữa cấp:
A. kháng sinh, giảm viêm,
giảm đau đường toàn thân
B. làm sạch và đảm bảo
thông thoáng mũi họng
C. trích rạch màng nhĩ,
làm thuốc tai hằng ngày
D. theo dõi sát diễn biến
toàn thân, cơ năng và tại chỗ
C
Trong điều trị viêm tai
giữa cấp, trích rạch màng nhĩ được chỉ định ở:
A. giai đoạn xung huyết
B. giai đoạn vỡ mủ
C. giai đoạn ứ mủ
D. giai đoạn xung huyết
và giai đoạn vỡ mủ.
C
Khi bị viêm đường hô hấp
trên cấp, để phòng tránh viêm tai giữa cấp cần:
A. Khuyến cáo không bịt
cả 2 lỗ mũi khi xì mũi.
B. Khuyến cáo không xì
mũi khi đang ngạt
C. đảm bảo làm sạch và
thông thoáng mũi họng
D. Tất cả các ý trên đều
đúng.
D
Đ/S
Để phòng tránh viêm tai
giữa cấp cần:
1. Điều trị triệt để viêm
mũi họng, viêm xoang, viêm V.A.
2. Xì mũi bằng cách bịt
cả 2 lỗ mũi
3. Khi viêm mũi họng cấp bắt buộc phải soi tai để
quan sát màng nhĩ
4. Trong viêm đường hô
hấp trên cấp đôi khi cần vệ sinh mũi họng tốt
Đ S Đ S (không phải
""đôi khi"" mà phải ""luôn luôn""...)
Viêm tai giữa cấp giai đoạn
xung huyết cần được trích rạch màng nhĩ? S
Cần nạo V.A. cho tất cả
các bệnh nhân bị viêm tai giữa cấp? S
Các điều trị tại chỗ
trong viêm tai giữa cấp là như nhau ở các giai đoạn? S
Phẫu thuật mở sào bào đặt
ống thông khí là chỉ định điều trị hợp lý ở viêm tai giữa cấp giai đoạn ứ mủ? S
(chích rạch màng nhĩ, dẫn lưu mủ ở vị trí góc trước dưới)
thời điểm nạo VA tốt nhất
ở trẻ viêm tai giữa cấp là:
A. giai đoạn sung huyết
B. giai đoạn ứ mủ
C. giai đoạn vỡ mủ
D. ít nhất 2 tuần sau
khi điều trị ổn định đợt cấp
D (tai khô 2 tuần)
Nghe kém trong viêm tai
giữa cấp giai đoạn ứ mủ thường gặp dạng:
A. Điếc tiếp nhận
B. Điếc hỗn hợp
C. Điếc dẫn truyền
D. Cả A và B đều đúng
C
Viêm tai giữa cấp được
chia thành 4 giai đoạn? S
Viêm tai giữa cấp giai đoạn
ứ mủ có thể gây chóng mặt? Đ
Viêm tai giữa cấp giai đoạn
vỡ mủ cần chẩn đoán phân biệt với nhọt ống tai? Đ
Không nhất thiết phải điều
trị kháng sinh toàn thân trong viêm tai giữa cấp? S
Viêm tai giữa cấp nếu điều
trị không tốt có thể chuyển thành viêm tai giữa mạn tính? Đ
Viêm tai giữa cấp nếu
không được chẩn đoán và điều trị hợp lý, kịp thời có thể gây viêm xương chũm cấp?
Đ
Tính chất mủ của viêm
tai giữa cấp thay đổi theo giai đoạn bệnh? Đ
Viêm tai giữa cấp giai đoạn
xung huyết không bao giờ gây ù tai và nghe kém? S
Điều trị viêm tai giữa
cấp ở các giai đoạn:
A. Cần có kháng sinh và
các thuốc điều trị triệu chứng đường toàn thân
B. Điều trị tại chỗ thật
tốt ở mũi họng
C. Cần điều trị tại chỗ
thật tốt ở tai
D. Tất cả các ý trên đều
đúng
D
Viêm mũi xoang cấp có
thể gây viêm tai giữa cấp? Đ
Khi tắm cho trẻ nhỏ nếu
sơ ý để nước lọt vào ống tai ngoài thì có thể gây viêm tai giữa cấp? S
Viêm tai giữa cấp không
bao giờ gặp ở thanh niên? S
Viêm tai giữa cấp giai đoạn
ứ mủ thường gây ù tai, nghe kém? Đ
Viêm tai giữa cấp:
A. thường gặp ở trẻ nhỏ
B. ít gặp ở trẻ viêm
V.A. mạn tính đợt cấp
C. có thể gặp trong viêm
mũi xoang cấp
D. không gặp ở trẻ lớn
và người lớn.
C
Chẩn đoán xác định viêm
tai giữa cấp dựa vào:
A. Triệu chứng cơ năng:
đau tai, ho, chảy mũi, ngạt mũi.
B. Triệu chứng toàn thân:
sốt, rối loạn tiêu hoá
C. Triệu chứng thực thể:
soi tai quan sát màng nhĩ
D. Triệu chứng thực thể:
soi mũi họng
C
tổ chức lympho ở cạnh lỗ
vòi Eustache có tên là:
A. amidan khẩu cái
B. VA
C. amidan Gerlach
D. amidan đáy lưỡi
C
Amidan vòm: amidan
Luschka
Amidan vòi: amidan
Gerlach
Đ/S
hội chứng nghe kém:
1. ráy tai cũng có thể
gây nghe kém
2. nghe kém được chia làm
3 thể.
3. điếc người già có thể
điều trị được.
4. nghe kém thể tiếp âm
có thể nằm ở loa đạo, dây thần kinh hoặc thần kinh trung ương.
Đ
Đ (truyền âm, tiếp âm,
hỗn hợp)
S (điếc người già, nghề
nghiệp, bẩm sinh không điều trị được, phải dùng máy trợ thính)
Đ