Câu hỏi đúng sai
d/s. thời gian theo dõi
sau điều trị ở bệnh nhân phong thể ít vi khuẩn là 2 năm. s
thời gian theo dõi 5 năm
sau khi hoàn thành đa hóa trị liệu với bệnh nhân thể MB, 3 năm sau khi hoàn thành
đa hóa trị liệu với bệnh nhân thể PB.
d/s. phác đồ điều trị
phong thể ít vi khuẩn (PB) ở trẻ em 10 - 14 tuổi theo WHO là
rifampicin 300 mg
mỗi tháng 1 lần và DDS 50 mg uống hàng ngày trong thời gian 6 tháng. s
300 => 450
d/s. nguyên nhân gây bệnh
phong là trực khuẩn Microbacterium Laprae. d
d/s. bệnh phong rất dễ
lây. s
d/s. khoảng cách giữa 2
lần phân chia (chu kỳ sinh sản) của trực khuẩn phong là 12 - 13 ngày. d
d/s. hình thái tổn
thương da trong phong thể bất định (I) chủ yếu là mảng thâm nhiễm. s
Mảng thâm nhiễm => các
dát thay đổi màu sắc
Mảng thâm nhiễm là thể
L
Bệnh nào sau đây có
thương tổn cơ bản là nút:
a. phản ứng phong loại
1
b. phản ứng phong loại
2
c. phong thể củ
d. phong thể bất định
b
Dát đơn thuần trong
phong thể bất định là dát:
a. thay đổi màu sắc,
ranh giới rõ với da lành, bao giờ cũn mất cảm giác rõ rệt
b. thay đổi màu sắc,
ranh giới rõ với da lành, rối loạn cảm giác (giảm hoặc mất, đôi khi tăng cảm giác)
c. thay đổi màu sắc,
ranh giới không rõ với da lành, rối loạn cảm giác (giảm hoặc mất, đôi khi tăng
cảm giác)
d. thay đổi màu sắc,
ranh giới không rõ với da lành, rối loạn cảm giác, mất cảm giác rõ rệt
b
c (có tài liệu ghi giới
hạn thường không rõ)
Bệnh phong là một bệnh
nhiễm trùng gây nên do:
a. M.bovium
b. M.laprae
c. M.avium
d. M.tuberculosis
b
Nang phong đặc hiệu có:
a. tế bào bán liên, tế
bào lympho, tế bào xơ
b. chất hoại tử bã đậu.
tế bào khổng lồ, tế bào bán liên, tế bào lympho
c. tế bào khổng lồ, tế
bào bán liên, tế bào lympho, tế bào xơ
d. tế bào bán liên, chất
hoại tử bã đậu, tế bào lympho, tế bào xơ
c
Thương tổn thần kinh
trong bệnh phong ở vùng mặt hay gặp ở các dây thần kinh:
a. V, VII
b. III, V
c. VII
d. cổ nông
d
Khoảng cách giữa 2 lần
phân chia của trực khuẩn phong là:
a. 2 - 3 ngày
b. 12 - 13 giờ
c. 1 -2 tháng
d. 12 - 13 ngày
d
Theo phân loại của
Ridley - Jobling thì miễn dịch trung gian tế bào mạnh nhất là phong thể:
a. I
b. BL
c. TT
d. LL
c
Theo phân loại Madrid
1953, bệnh phong gồm các thể: I, T, B, L
Trực khuẩn phong là:
a. kháng cồn kháng toan
b. kháng cồn ái toan
c. ái cồn ái toan
d. ái cồn kháng toan
a
Bệnh nhân phong:
a. giảm tiết mồ hôi, tăng
tiết bã nhờn
b. tăng tiết mồ hôi, giảm
tiết bã nhờn
c. đều tăng
d. đều giảm
a
Mảng sẩn là đặc điểm của
phong thể nào? B (dát thâm nhiễm), L (mảng thâm nhiễm)
mảng thâm nhiễm là tổn
thương chủ yếu của phong thể nào? Thể BB - Thể trung gian thật sự, BL - thể
trung gian u
Trực khuẩn phong chủ yếu
lây qua đường nào: da và niêm mạc
Phong thể u có tổn
thương: u phong, mảng thâm nhiễm, lan tỏa, đối xứng; viêm dây thần kinh.
Thương tổn trong phong
thể u là:
a. u phong, dát đơn thuần,
mảng củ
b. u phong, dát đơn thuần,
mảng thâm nhiễm
c. mảng thâm nhiễm, u
phong, mảng củ
d. u phong, cục, mảng
thâm nhiễm
d
Điều trị đa hóa trị liệu
theo phác đồ của WHO cho phong thể PB gồm:
a. 5 loại thuốc
b. 4 loại thuốc
c. 3 loại thuốc
d. 2 loại thuốc
d (rifampicin, DDS)
Tổn thương các dây thần
kinh nào hay gặp trong bệnh phong: dây trụ, dây thần kinh cổ nông, dây thần
kinh hông khoeo ngoài, dây giữa, dây quay.
bệnh phong có thể điều
trị khỏi hoàn toàn bằng:
a. đa hóa trị liệu
trong thời gian 6 - 12 tháng
b. đa hóa trị liệu
trong 3 tháng
c. lampréne trong 6 -
12 tháng
d. đơn hóa trị liệu
trong 6 - 12 tháng
a
Bệnh phong thể MB theo
phân loại WHO thường có:
a. chỉ có 1 thương tổn
thần kinh
b. dưới 2 thương tổn da
c. trên 5 thương tổn da
d. dưới 5 thương tổn da
c
Thương tổn mảng củ
trong bệnh phong thể củ:
a. ranh giới rõ với da
lành, thường giảm cảm giác, có xu hướng đối xứng
b. ranh giới không rõ với
da lành, mất cảm giác, thường chỉ 1 - 2 tổn thương
c. ranh giới rõ với da
lành, mất cảm giác rõ, số lượng ít
d. ranh giới rõ với da
lành, mất cảm giác rõ, lan tỏa 2 bên cơ thể
c
Liều của rifampicin cho
phác đồ đa hóa trị liệu cho bệnh phong ở người lớn của WHO là:
a. 300 mg/ngày
b. 300 mg/tháng
c. 600 mg/tháng
d. 600 mg/ngày
c
Một người đến khám thấy
dát ở lưng, bụng. xét nghiệm BI (++). Kết luận nào sau đây đúng:
a. phong thể nhiều vi
khuẩn
b. phong thể ít vi khuẩn
c. phong thể bất định
d. phong thể của
a
BI là chỉ số:
a. Tế bào học
b. Vi khuẩn học
c. hình thái học
d. mô bệnh học
b (bacterial index)
Bệnh nhân nữ 36 tuổi,
xuất hiện các sẩn nhỏ tập trung thành 2 đám thương tổn kích thước khoảng 2 cm đường
kính, màu hồng, ranh giới rõ với da lành, vị trí ở cánh tay các sẩn tập trung
nhiều ở rìa đám thương tổn, mất cảm giác nông tại thương tổn, xét nghiệm BI tại
thương tổn âm tính. Phác đồ điều trị dành cho bệnh nhân này là:
a. rifampicin 600 mg/lần/tháng
+ lampréne 50 mg/ngày trong 6 tháng
b. rifampicin 600 mg/lần/tháng
+ Dapson 100 mg/ngày trong 6 tháng
c. rifampicin 600 mg/lần/tháng
+ Dapson 100 mg/ngày trong 12 tháng
d. rifampicin 600 mg/lần/tháng
+ Dapson 100 mg/ngày + lampréne 50 mg/ngày trong 6 tháng
b
Bạch biến có màu gì: các
dát trắng xung quanh bờ thẫm màu, không mất cảm giác.
Liều DDS ở người lớn:
100 mg/ngày
Liều rifampicin: 1 lần/tháng
Một bệnh nhân nam 40 tuổi,
từ 1 năm nay xuất hiện các khối u nhỏ kích thước 1 - 3 cm và những mảng da thâm
nhiễm rải rác toàn thân, chủ yếu ở đùi phải và lưng. Đồng thời có tê nhẹ tại các
đầu ngón chân phải và tại vùng tổn thương, xét nghiệm BH (+). Phác đồ điều trị
dành cho bệnh nhân này là:
a. rifampicin 600 mg/lần/tháng
+ dapson 100 mg/ngày + lampréne 50 mg/ngày, lampréne 300 mg/tháng/lần trong 12
tháng
b. rifampicin 300 mg/lần/tháng
+ dapson 100 mg/ngày + lampréne 50 mg/ngày, lampréne 300 mg/tháng/lần trong 12
tháng
c. rifampicin 450 mg/lần/tháng
+ dapson 100 mg/ngày + lampréne 50 mg/ngày, lampréne 300 mg/tháng/lần trong 12
tháng
d. rifampicin 600 mg/lần/tháng
+ dapson 100 mg/ngày + lampréne 50 mg/ngày, lampréne 100 mg/tháng/lần trong 12
tháng
a
Cò mềm ngón tay, ngón
chân là tàn tật:
a. tiên phát
b. tàn tật thứ phát
c. độ 0
d. độ 1
b (tàn tật thứ phát, độ
2)
Điều trị phong thể MB
cho bệnh nhân A 12 tuổi cần dùng thuốc gì:
a. rifampicin 300 mg 1 lần/tháng
b. DDS 50 mg 1 lần/tuần
c. lampréne 50 mg 2 lần/tuần
d. lampréne 50 mg 2 ngày/lần
d
Chu kỳ phân chia của vi
khuẩn phong kéo dài:
a. 12 - 15 giờ
b. 12 - 15 ngày
c. 12 - 13 ngày
d. 5 - 15 ngày
c
Thời gian hết lây của
vi khuẩn phong khi điều trị:
a. 3 tháng sau khi điều
trị rifampicin
b. 5 tháng sau khi điều
trị DDS
c. 6 tháng sau khi điều
trị rifampicin
d. 1 tuần sau khi điều
trị DDS
b
(3 - 6 tháng sau điều
trị DDS, 5 ngày sau điều trị bằng rifampicin)
Đâu không phải đặc điểm
của bệnh phong:
a. là một bệnh lây truyền
nhưng rất khó lây
b. có miễn dịch chéo với
vi khuẩn lao
c. thể B và T dễ lây
hơn các thể khác
d. chưa nuôi cấy được
trên thực nghiệm
c => thể B và L
Đâu không phải đặc điểm
của dát phong:
a. tổn thương màu trắng
hoặc hồng
b. số lượng ít
c. không thâm nhiễm,
ranh giới rõ hoặc không rõ
d. trung tâm lành, lên
sẹo
d (trung tâm lành, lên
sẹo là đặc điểm của củ phong, gặp trong phong thể củ - T)
Mảng thâm nhiễm là tổn
thương đặc trưng của:
a. phong thể I
b. phong thể B
c. phong thể T
d phong thể L
b
Đâu không phải là tổn
thương của bệnh phong:
a. loét lỗ đáo
b. bàn tay cò, chân cất
cần
c. viêm dây thần kinh
ngoại biên
d. mất hoặc giảm cảm giác
nông, sâu
d
Đâu là dấu hiệu về xét
nghiệm vi khuẩn phong trong thể B:
a. nước mũi (-), MBH
40%, có vi khuẩn phong đứt khúc
b. nước mũi (+), MBH
(+), có vi khuẩn phong thành đám
c. nước mũi (+), MBH
(+), có vi khuẩn phong thành bó
d. nước mũi (-), MBH
30%, có vi khuẩn phong
b
Hình ảnh nang phong đặc
hiệu sẽ gặp cùng với dấu hiệu lâm sàng:
a. viêm dây thần kinh,
mảng thâm nhiễm
b. viêm dây thần kinh,
dát thâm nhiễm
c. dát thay đổi màu sắc
d. viêm dây thần kinh,
củ phong
d (thể T)
Một bệnh nhân phong có
phản ứng Misuda (-) thì:
a. không thể mắc phong
bất định hoặc phong thể củ
b. bệnh có thể tự khỏi
tùy theo sức đề kháng của cơ thể
c. không phát hiện thấy
vi khuẩn trong nước mũi và mô bệnh học
d. đặc trưng trên mô bệnh
học là hình ảnh thâm nhiễm
d (thể L)
Rạch da tìm vi khuẩn
phong, đếm được 9 vi khuẩn trên 1 vi trường, bệnh nhân này sẽ trả lời kết quả:
a. ++++
b. +++
c. ++
d. +
b
Bệnh nhân T 23 tuổi bị
bệnh phong thể L, điều trị hàng tháng cho bệnh nhân này cần dùng:
a. rifampicin 600 mg có
kiểm soát
b. rifampicin 600 mg +
lampréne 100 mg
c. rifampicin 500 mg +
lampréne 50 mg
d. rifampicin 600 mg +
clofazimin 300 mg
d