Đ/S
Bộ mặt VA:
A. Là biến chứng hay gặp
của viêm VA
B. Có thể gặp do các
nguyên nhân khác ngoài viêm VA
C. Do hậu quả bít tắc hốc
mũi kéo dài gây nên
D. Đặc trưng bởi trán dô,
mũi hếch, răng vẩu, môi dày, cằm lẹm
S Đ Đ S
Viêm tai giữa cấp thường
gặp nhất do viêm VA? Đ
Viêm thanh khí phế quản
thường gặp do viêm VA? S
Viêm VA có thể gây viêm
xoang trẻ em? Đ
Viêm VA có thể gây ra rối
loạn tiêu hoá? Đ
Đ/S
Trong đợt viêm VA cấp
A.Luôn luôn phải soi
tai.
B.Luôn luôn phải sờ vòm.
C.Không nhất thiết phải
dùng kháng sinh
D.Phải xét nghiệm máu
cho bệnh nhân
Đ S Đ S
Đ/S
Biến chứng viêm hạch
Gillette gây áp xe thành sau họng:
A.Hay gặp ở trẻ trên 2
tuổi
B.Là một cấp cứu cần phải
được xử lí kịp thời
C.Trẻ có thể tử vong do
ngạt thở, truỵ tim mạch, vỡ mủ ổ áp xe tràn vào đường thở
D.Điều trị nội khoa kịp
thời là cơ bản nhất
S Đ Đ S
VA nằm ở vị trí thành bên
họng miệng? Đ
Viêm VA là bệnh đứng hàng
đầu trong các nhiễm khuẩn hô hấp trên? S
VA bản chất là một ổ
nhiễm khuẩn? S
VA là một thành phần của
vòng bạch huyết Waldeyer? Đ
Đ/S
Vai trò sinh lý của VA
A.Sản xuất ra các kháng
thể bảo vệ cơ thể
B.Sản xuất ra các bạch
cầu đa nhân trung tính
C.Có nhiệm vụ làm ấm, làm
ẩm, làm sạch không khí hít vào
D.Hoạt động miễn dịch mạnh
nhất trong giai đoạn cơ thể trưởng thành
Đ S S S
VA hình thành do sự phát
triển về khối lượng và số lượng các nang lympho ở vòm họng? Đ
Có thể gọi là VA khi độ
dày của tổ chức lympho này đạt từ 5-7mm trở lên? Đ
VA có cấu tạo giải phẫu
là một khối lympho duy nhất? S
Tất cả các trẻ em đều có
VA quá phát? S
Đ/S
Chỉ định nạo VA:
A.VA quá phát gây cản
trở hô hấp
B.Không được nạo VA cho
trẻ quá nhỏ
C.Viêm VA gây biến chứng
viêm kế cận như viêm tai giữa, viêm mũi xoang, …
D.Tất cả trẻ em cần phải
được nạo VA để giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp trên
E. khi trẻ trên 1 tuổi.
Đ S Đ S Đ
Nạo VA là một thủ thuật
không có biến chứng? S
Một số chống chỉ định nạo
VA chỉ là tạm thời? Đ
VA viêm cấp nên được nạo
đi để tránh các biến chứng nguy hiểm? S
Trẻ đang uống hay tiêm
phòng vaccin chưa nên nạo VA? Đ
Đ/S
Điều trị viêm VA
A.Viêm VA mạn tính quá
phát điều trị nội khoa là chính
B.Viêm VA cấp tính thường
điều trị như một viêm mũi họng cấp
C.Viêm VA cấp tính hay
mạn tính đều cần phải điều trị kháng sinh
D.Viêm VA cấp không cần
điều trị gì trừ khi có biến chứng
S Đ S S
Chức năng chủ yếu của
VA là:
A. Bảo vệ cơ học
B. Tạo bạch cầu
C. Tạo IgG
D. Tạo hồng cầu
B
Tuổi viêm VA
A. Dưới 7 tuổi
B. 8-10 tuổi
C. 11-13 tuổi
D. 14-16 tuổi
A
Triệu chứng viêm VA cấp
tính
A. Sốt cao rét run
B. Không sốt
C. Sốt nóng > 38 độ
C
D. Hạ nhiệt độ
C
Triệu chứng viêm VA cấp
tính
A. Không ngạt tắc mũi
B. Chỉ ngạt ở 1 bên mũi
C. Ngạt tắc cả 2 bên
mũi
D. Mất ngửi
C
Triệu chứng viêm VA cấp
tính
A. Chảy mũi lẫn máu
B. Chảy mủ xanh lợn cợn
C. Chảy mủ hôi hoen ố
khăn tay
D. Chảy mũi nhầy
D
Triệu chứng viêm VA mạn
tính
A. Ngạt mũi 1 bên kéo dài
B. Không ngạt mũi
C. Mất ngửi
D. Ngạt tắc mũi 2 bên kéo
dài
D
Triệu chứng viêm VA mạn
tính
A. Chảy mũi mủ xanh
B. Chảy mũi nhầy lẫn máu
C. Chảy mủ xanh lợn cợn
D. Chảy mủ hôi hoen ố
khăn tay
A
Triệu chứng viêm VA mạn
tính
A. Thành sau họng có máu
từ vòm chảy xuống
B. Thành sau họng sạch
C. Thành sau họng có mủ
từ vòm chảy xuống
D. Thành sau họng bị loét
C
Biến chứng của hay gặp
nhất viêm VA
A. Nhiễm trùng huyết
B. Viêm màng não
C. Viêm tai giữa
D. Viêm tấy ổ mắt
C
Biến chứng của viêm VA
A. áp xe phổi
B. Xẹp phổi
C. Khí phế thũng
D. Viêm thanh khí phế
quản
D
Biến chứng của viêm VA
A. áp xe quanh Amidan
B. áp xe cạnh cổ
C. áp xe trung thất
D. áp xe thành sau họng
D
Chẩn đoán viêm VA, dựa
vào
A. Thăm khám lâm sàng
B. Chụp X.quang
C. Cấy mủ tìm vi khuẩn
D. Nội soi mũi, vòm họng.
A
Viêm VA hay gặp nhất do
virus? Đ
Viêm VA có thể gặp do
vi khuẩn? Đ
Thể tạng tân là yếu tố
nguy cơ viêm VA? Đ
Khói bụi là yếu tố nguy
cơ viêm VA? Đ
Đ/S
A. Viêm VA cấp hay gặp ở
trẻ dưới 4 tuổi
B. Viêm VA cấp không gặp
ở trẻ 4-8 tuổi
C. Viêm VA mạn hay gặp ở
trẻ dưới 8 tuổi
D. Viêm VA mạn còn gặp ở
trẻ trên 8 tuổi
Đ S Đ Đ
Đ/S
A. Trẻ phải thở bằng miệng
khi viêm VA
B. Trẻ biếng ăn, bỏ bú
khi viêm VA
C. Khó thở thanh quản là
dấu hiệu viêm VA cấp
D. Ho thúng thắng gặp
trong VA
Đ Đ S Đ
Kể 4 vị trí amiđan của
vòng Waldeyer
- vòm họng mũi
- gờ vòi
- giữa cung khẩu cái hầu
và cung khẩu cái lưỡi
- 1/3 sau lưỡi
4 biến chứng của viêm
VA là:
- viêm thanh khí phế quản
- viêm tai giữa
- viêm mũi xoang
- viêm đường tiêu hóa
4 chỉ định nạo VA là:
- quá phát gây cản trở đường
thở
- VA hay bị viêm
- gây viêm kế cận
- không có giới hạn về
tuổi nhưng thường làm đối với trẻ > 1 tuổi
Chống chỉ định nạo VA là:
- các bệnh về máu: ưa
chảy máu, khó đông máu (chống chỉ định tuyệt đối)
- đang có viêm nhiễm cấp
tính
- viêm mạn tính chưa ổn
định
- hở hàm ếch
- ở địa phương đang có
dịch lây qua đường hô hấp
- trẻ đang được tiêm phòng
dịch
4 biện pháp phòng tránh
viêm VA là:
- vệ sinh mũi hong
- giữ ấm cổ khi lạnh hoặc
thay đổi thời tiết
- tăng cường sức đề kháng
của trẻ
- tiêm chủng mở rộng đầy
đủ
Trẻ 2 tuổi bị sốt nóng đã
3 ngày kèm ngạt mũi 2 bên, phải thở bằng miệng, chảy nhiều mũi nhầy, kèm ho thúng
thắng, phải thở bằng miệng, biếng ăn, quấy khóc. Hỏi tiền sử thấy trẻ hay bị sốt
vặt khi thay đổi thời tiết.
1. Chẩn đoán định hướng:
...
Hỏi kỹ trẻ có lắc đầu, ấn
vùng tai bên phải đau, vào ngày thứ 3 của bệnh lại sốt tăng lên > 39 độ C và
kèm rối loạn tiêu hoá.
2. Đó là: ...
3. Hướng điều trị là:...
1. viêm V.A
2. viêm tai giữa
3. trích rạch màng nhĩ
Vị trí giải phẫu của VA
là:
A.Thành bên họng.
B.Vòm họng.
C.Đáy lưỡi.
D.Thành sau họng miệng.
B
Vai trò của VA đối với
cơ thể là:
A.Tham gia vào quá trình
hô hấp.
B.Là một phần của hệ thống
miễn dịch.
C.Ngăn cách giữa họng và
mũi.
D.Không có vai trò gì cả.
B
VA phát triển mạnh nhất
ở độ tuổi nào:
A.Dưới 10 tuổi.
B.11-15 tuổi.
C.15-18 tuổi.
D.Trên 18 tuổi.
A
Nguyên nhân hay gặp nhất
gây viêm VA là:
A.Vi khuẩn.
B.Virus.
C.Nấm.
D.Kí sinh trùng.
E. Lậu cầu
B
Tắc nghẽn vòm họng do
VA quá phát có thể gây ra các biến chứng sau, TRỪ:
A.Viêm mũi xoang.
B.Viêm tai giữa.
C.Biến dạng bộ mặt.
D.Sụp mi.
D Biến dạng bộ mặt (bộ
mặt VA): trán dô, mũi tẹt, răng vẩu
Bộ mặt VA gồm các dấu
hiệu sau, TRỪ:
A.Trán dô.
B. Mũi hếch.
C.Cằm lẹm.
D. Răng vẩu.
B
Vi khuẩn nguy hiểm nhất
gây viêm VA là:
A.Trực khuẩn mủ xanh.
B.Phế cầu.
C.Liên cầu tan huyết
beta nhóm A.
D.Tụ cầu vàng.
C
Triệu chứng toàn thân của
viêm VA cấp:
A.Sốt cao rét run.
B.Sốt nóng > 38 độ
C.
C.Không sốt.
D.Hạ nhiệt độ.
B
Các triệu chứng sau đây
là biểu hiện cơ năng của viêm VA cấp, TRỪ:
A.Chảy mũi nhày.
B.Ngạt tắc mũi.
C.Hắt hơi thành tràng.
D.Ho.
C
Viêm VA cấp hay xảy ra ở
lứa tuổi:
A.Dưới 6 tháng.
B.6 tháng-4 tuổi.
C.8-10 tuổi.
D.15-18 tuổi
B
Biến chứng nguy hiểm của
viêm VA ở trẻ dưới 2 tuổi là:
A.Viêm thị thần kinh hậu
nhãn cầu gây mù mắt.
B.Viêm tai giữa cấp gây
nghe kém.
C.Viêm hạch Gillette gây
áp xe thành sau họng.
D.Viêm đường tiêu hoá gây
tiêu chảy kéo dài.
C
Trong viêm VA cấp các
thăm khám sau là cần thiết, TRỪ:
A.Soi mũi.
B.Soi tai.
C.Soi họng.
D.Sờ vòm họng.
D
Hạch sưng trong viêm VA
cấp thường ở:
A.Góc hàm.
B.Thượng đòn.
C.Dưới cằm.
D.Trên hõm ức.
A
Phương pháp điều trị chủ
yếu đối với viêm VA cấp là:
A.Kháng sinh phổ rộng.
B.Nạo VA.
C.Điều trị triệu chứng
như nhỏ mũi, hạ sốt, giảm ho.
D.Nâng cao thể trạng.
C
Tuổi có thể chỉ định nạo
VA là:
A.Trên 6 tháng.
B.Trên 1 tuổi.
C.Trên 6 tuổi.
D. Không giới hạn về tuổi.
D
Chống chỉ định tuyệt đối
của nạo VA là:
A.Hở hàm ếch.
B.Các bệnh về máu.
C.Trẻ dưới 6 tháng tuổi.
D.Có các bệnh mạn tính
chưa ổn định.
B
Biện pháp chính xác nhất
giúp chẩn đoán VA quá phát là:
A.Soi mũi trước sau khi
đã đặt thuốc co niêm mạc mũi.
B.Soi mũi sau bằng
gương.
C.Nội soi mũi.
D.Sờ vòm.
C
Viêm VA mạn tính thường
gặp ở lứa tuổi:
A.Dưới 1 tuổi.
B.1-7 tuổi.
C.8-10 tuổi.
D.Trên 10 tuổi.
B
Trong viêm VA mạn tính,
khi soi tai thường thấy:
A.Màng nhĩ lõm.
B.Màng nhĩ đục, phồng.
C.Màng nhĩ xung huyết dọc
theo cán búa và màng chùng.
D.Màng nhĩ thủng.
A
Các chỉ định nạo VA sau
là đúng, TRỪ:
A.Quá phát VA gây cản
trở hô hấp.
B.Viêm VA tái phát nhiều
lần.
C.Viêm VA gây viêm nhiễm
các cơ quan kế cận.
D.Viêm VA cấp tính.
D
Các triệu chứng sau là
quan trọng để chẩn đoán viêm VA, TRỪ:
A.Ngạt mũi.
B.Chảy nước mũi.
C.Ho.
D.Mất ngửi.
D
Trẻ viêm VA mạn tính
thường có thể trạng:
A.Béo bệu.
B.Gày yếu.
C.Cao to.
D.Bình thường.
B
Chọn ý đúng nhất đối với
điều trị kháng sinh cho viêm VA cấp:
A.Dùng kháng sinh phổ rộng.
B.Chỉ dùng khi có bội
nhiễm hay đe doạ biến chứng.
C.Nên kết hợp kháng
sinh chống vi khuẩn ái khí và kị khí.
D.Bắt buộc phải dùng kháng
sinh theo đường tiêm tĩnh mạch.
B
Dấu hiệu quan trọng khi
khám họng ở các trẻ viêm VA là:
A.Niêm mạc họng đỏ.
B.Thành sau họng có nhiều
tổ chức hạt.
C.Thành sau họng có mủ
hay dịch nhày từ vòm chảy xuống.
D.Thành sau họng có khối
sưng phồng.
C
Xét nghiệm giúp phân biệt
viêm VA cấp do virus và vi khuẩn là:
A.Công thức máu.
B.Máu lắng.
C.Protein phản ứng C
(CRP).
D.Lấy dịch mũi họng soi
tươi và nuôi cấy.
A
Trong viêm VA mạn tính
tái diễn nhiều lần chúng ta thường tư vấn cho bệnh nhân:
A.Uống thuốc kháng
sinh.
B.Vệ sinh mũi họng thường
xuyên.
C.Tiêm chủng đầy đủ.
D.Nạo VA.
D
Chẩn đoán viêm VA dựa vào:
A.Thăm khám lâm sàng.
B.Xét nghiệm máu.
C.Chụp Xquang.
D.Soi tươi và cấy dịch
mũi họng.
A
Biến chứng hay gặp nhất
do viêm VA:
A.Nhiễm trùng huyết.
B.Viêm màng não.
C.Viêm tai giữa.
D.Áp xe thành bên họng.
C
Viêm VA hay gặp nhất do
vi khuẩn? S
Viêm VA cấp hay gặp ở
trẻ dưới 6 tháng tuổi? S
Viêm VA cấp không gặp ở
trẻ 4-8 tuổi? S
Viêm VA mạn hay gặp ở
trẻ trên 8 tuổi? S
Viêm VA mạn hiếm gặp ở
trẻ dưới 8 tuổi? S